Na2CO3 +Ca(H2PO4)2->
Nhận biết lọ mất nhãn đựng riêng biệt dung dịch Sau bằng bằng phương pháp hoá học,viết các PTPƯ:
NH4NO3,Na2CO3,KCl VÀ Ca(H2PO4)2
- Dùng quỳ tím
+) Hóa đỏ: NH4NO3
+) Không đổi màu: KCl
+) Hóa xanh: Na2CO3 và Ca(H2PO4)2
- Đổ dd HCl vào 2 dd còn lại
+) Xuất hiện khí: Na2CO3
PTHH: \(Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2O+CO_2\uparrow\)
+) Không hiện tượng: Ca(H2PO4)2
Cho các chất: NH4Cl; (NH4)3PO4; KNO3; Na2CO3; Ca(H2PO4)2. Số chất trong dãy trên khi phản ứng với dung dịch Ba(OH)2 dư tạo ra kết tủa là
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
Chọn C.
Chất tạo kết tủa với dung dịch Ba(OH)2 là (NH4)3PO4; Na2CO3; Ca(H2PO4)2.
Phân loại và gọi tên các hợp chất có công thức hóa học sau: K2O; Zn(OH)2;
H2SO4; AlCl3; Na2CO3; CO2; Cu(OH)2; HNO3; Ca(HCO3)2; K3PO4; HCl; PbO; Fe(OH)3 ,
NaHSO3, Mg(H2PO4)2, CrO3, H2S, MnO2.
CTHH | Phân loại | Gọi tên |
K2O | oxit | kali oxit |
Zn(OH)2 | bazơ | kẽm hiđroxit |
H2SO4 | axit | axit sunfuric |
AlCl3 | muối | nhôm clorua |
Na2CO3 | muối | natri cacbonat |
CO2 | oxit | cacbon đioxit |
Cu(OH)2 | bazơ | đồng (II) hiđroxit |
HNO3 | axit | axit nitric |
Ca(HCO3)2 | muối | canxi hiđrocacbonat |
K3PO4 | muối | kali photphat |
HCl | axit | axit clohiđric |
PbO | oxit | chì (II) oxit |
Fe(OH)3 | bazơ | sắt (III) hiđroxit |
NaHSO3 | muối | natri hiđrosunfat |
Mg(H2PO4)2 | muối | magie hiđrophotphat |
CrO3 | oxit axit | crom (VI) oxit |
H2S | axit | axit sunfuhiđric |
MnO2 | oxit | mangan (IV) oxit |
H2SO4 - axit -axit sunfuric
AlCl3 - muối - nhôm clorua
Na2CO3 - muối - natri cacbonat
CO2 - oxit - cacbonic
Cu(OH)2 - bazo - đồng (II) hidroxit
HNO3 - axit - axit nitric
Ca(HCO3)2 - muối - canxi hidrocacbonat
K3PO4 - muối - kali photphat
HCl - axit - axit clohidric
PbO - oxit - chì Oxit
Fe(OH)3 - sắt (III) hidroxit
NaHCO3 - muối - natri hidrocacbonat
Mg(H2PO4)2 - muối - magie đihidrophotphat
CrO3 - oxit - crom (VI) oxit
H2S - axit - axit sunfuhidric
MnO2 - oxit - Mangan (IV) oxit
Nhận biết các phân bón sau bằng PPHH:
a) NH4Cl; KNO3; (NH4)2SO4
b) K2SO4; NH4Cl; NH4H2PO4
c) K2CO3; KCl; NH4Cl; Ca(H2PO4)2
d) KNO3; NH4NO3; Ca(H2PO4)2; (NH4)2HPO4
a) - Nhỏ vài giọt dung dịch Ba(OH)2 từ từ vào 3 dung dịch mẫu thử. Quan sát:
+ Có xuất hiện khí mùi khai và kết tủa trắng => Nhận biết dung dịch (NH4)2SO4
\(\left(NH_4\right)_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4\downarrow\left(trắng\right)+2NH_3\uparrow+2H_2O\)
+ Chỉ có khí mùi khai => Nhận biết dung dịch NH4Cl.
\(2NH_4Cl+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCl_2+2H_2O+2NH_3\uparrow\)
+ Còn lại là dd KNO3
Nhận biết các phân bón sau bằng PPHH:
a) NH4Cl; KNO3; (NH4)2SO4
b) K2SO4; NH4Cl; NH4H2PO4
c) K2CO3; KCl; NH4Cl; Ca(H2PO4)2
d) KNO3; NH4NO3; Ca(H2PO4)2; (NH4)2HPO4
Nhận biết các phân bón sau bằng PPHH:
a) NH4Cl; KNO3; (NH4)2SO4
b) K2SO4; NH4Cl; NH4H2PO4
c) K2CO3; KCl; NH4Cl; Ca(H2PO4)2
d) KNO3; NH4NO3; Ca(H2PO4)2; (NH4)2HPO4
Câu 16. Phân bón hóa học nào sau đây là phân bón đạm?
A. Ca(H2PO4)2 B. NH4NO3 C. KCl D. K2SO4
Câu 17. Phân bón hóa học nào sau đây là phân bón lân?
A. Ca(H2PO4)2 B. NH4NO3 C. KCl D. K2SO4
Câu 18. Phân bón hóa học nào sau đây là phân bón kali?
A. Ca(H2PO4)2 B. NH4NO3 C. KCl D. CO(NH2)2
Câu 19. Phân bón hóa học nào sau đây là phân bón kép?
A. (NH4)2HPO4 B. NH4NO3 C. KCl D. K2SO4
Câu 20. Phân bón đạm nào sau đây có hàm lượng nguyên tố N nhiều nhất?
A. (NH4)2SO4 B. NH4NO3 C. NH4Cl D. CO(NH2)2
Câu 16. Phân bón hóa học nào sau đây là phân bón đạm?
A. Ca(H2PO4)2 B. NH4NO3 C. KCl D. K2SO4
Câu 17. Phân bón hóa học nào sau đây là phân bón lân?
A. Ca(H2PO4)2 B. NH4NO3 C. KCl D. K2SO4
Câu 18. Phân bón hóa học nào sau đây là phân bón kali?
A. Ca(H2PO4)2 B. NH4NO3 C. KCl D. CO(NH2)2
Câu 19. Phân bón hóa học nào sau đây là phân bón kép?
A. (NH4)2HPO4 B. NH4NO3 C. KCl D. K2SO4
Câu 20. Phân bón đạm nào sau đây có hàm lượng nguyên tố N nhiều nhất?
A. (NH4)2SO4 B. NH4NO3 C. NH4Cl D. CO(NH2)2
Nhận biết các phân bón sau bằng pp hoá học
a)NH4CL,KNO3,(NH4)2SO4
b)K2SO4.NH4CL.NH4H2PO4
c)K2CO3,KCL,NH4CL,CA(H2PO4)2
d) KN03,NH4NO3,Ca(H2PO4)2(NH4)2HPO4
Bài 3: Dựa vào hóa trị của K, H, Ca hãy xác định hóa trị của các nhóm nguyên tử: SO4, H2PO4, PO4, CO3, SO3 trong các hợp chất sau: H2SO4, Ca(H2PO4)2 Biết nhóm H2PO4 có hóa trị I, K3PO4 biết nhóm PO4 có hóa trị III, K2CO3, CaSO3.