Câu cuối trong đoạn thơ thứ 3 trong đoạn vanw nhớ rung thuộc kiểu câu j vì sao
Cho câu thơ sau:
"Ta nghe hè dậy bên lòng"
Câu 1: Hãy chép tiếp các câu thơ còn lại để hoàn thành khổ thơ?
Câu 2: Bài thơ có đoạn thơ trên được nhà thơ Tố Hữu sáng tác trong hoàn cảnh nào? Thuộc thể thơ gì?
Câu 3: Câu thơ thứ 2 thuộc kiểu câu gì? Vì sao?
Câu 4: Mở đầu bài thơ “Khi con tu hú”, nhà thơ viết “Khi con tu hú gọi bầy”, kết thúc bài thơ là “Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu!”, theo em việc lặp lại tiếng chim tu hú như vậy có ý nghĩa gì?
Câu 5: Viết đoạn văn khoảng 10 - 12 câu theo hình thức tổng phân hợp nêu cảm nhận về tâm trạng người tù qua khổ thơ vừa chép
Xét về mục đích nói, câu thơ cuối đoạn thơ vừa chép thuộc kiểu câu gì? Chỉ ra và gọi tên các thành phần biệt lập được dùng trong câu thơ đó.
Câu thơ: “Ôi kì lạ và thiêng liêng - Bếp lửa!” là câu cảm thán thể hiện sự ngỡ ngàng, ngạc nhiên khi khám phá ra điều kì diệu giữa cuộc đời bình dị.
+ Từ ngọn lửa bà nhen nhóm mỗi ngày, cháu nhận ra niềm tin, tình yêu thương, ngọn nguồn của tình nghĩa.
- Trong câu có sử dụng thành phần biệt lập: thành phần phụ chú, nhằm giải thích, nhấn mạnh về điều kì lạ và thiêng liêng với người cháu - bếp lửa - tình bà cháu.
g. Xét về mục đích nói, câu thơ cuối đoạn thơ vừa chép thuộc kiểu câu gì? Chỉ ra và gọi tên các thành phần biệt lập được dùng trong câu thơ đó.
Câu thơ: “Ôi kì lạ và thiêng liêng – Bếp lửa!” là câu cảm thán thể hiện sự ngỡ ngàng, ngạc nhiên khi khám phá ra điều kì diệu giữa cuộc đời bình dị.
+ Từ ngọn lửa bà nhen nhóm mỗi ngày, cháu nhận ra niềm tin, tình yêu thương, ngọn nguồn của tình nghĩa.
- Trong câu có sử dụng thành phần biệt lập: thành phần phụ chú, nhằm giải thích, nhấn mạnh về điều kì lạ và thiêng liêng với người cháu – bếp lửa – tình bà cháu.
khổ 6 bài thơ bếp lửa xét về mục đính nói của câu thơ cuối đoạn thuộc kiểu câu gì? tại sao?
" Quê hương anh nước mặn, đồng chua"
1. Chép chính xác 6 câu thơ tiếp theo để hoàn chỉnh đoạn thơ (ko cần làm)
2. Xét theo cấu tạo ngữ pháp, câu thơ cuối trong đoạn thơ em vừa chép thuộc kiểu câu gì? Nêu ngắn gọn tác dụng của việc sử dụng kiểu câu đó trong văn cảnh.
3. Dựa vào đoạn thơ trên, viết đoạn văn khoảng 10->12 câu, theo cách lập luận diễn dịch trình bày suy nghĩ của em về cơ sở hình thành tình đồng chí của những người lính cách mạng. Trong đoạn văn có sử dụng một câu ghép(Gạch chân dưới câu ghép đó).
Trong đoạn kết của văn bản" Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" câu thứ hai và câu cuối thuộc kiểu câu gì? Nêu tác dụng của kiểu câu đấu trong bài văn?
*giúp mik vs ạ, mik cần gấp*
viết đoạn văn theo kiểu tổng phân hợp ( 12 câu ) trình bày cảm nhận của em về 3 câu thơ cuối trong bài thơ đồng chí.Trong đoạn văn có sử dụng câu hỏi tu từ và phép lặp liên kết câu.
Bạn tham khảo:“Đêm nay rừng hoang sương muối”: khung cảnh, điều kiện chiến đấu vất vả, khó khăn. Người lính phải đứng canh giữa đất trời vào đêm khuya khi thời tiết buốt giá và khắp nơi bị sương mù bao phủ. Khó khăn chồng chấp khó khăn, gian khổ chồng chất gian khổ. Giữa nơi rừng hoang nước độc, các anh vẫn kiên cường kháng chiến bảo vệ nền độc lập cho nước nhà.
“Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới” tuy điều kiện khó khăn, gian khổ là thế nhưng người chiến sĩ luôn kề vai sát cánh bên nhau, cùng nhau chiến đấu, cùng chung lí tưởng, mục đích cao đẹp. Chính hoàn cảnh éo le này lại làm họ trở nên gắn kết hơn.
“Đầu súng trăng treo”: đây là một hình ảnh thơ vô cùng lãng mạn. Khẩu súng trên vai người chiến sĩ chĩa mũi lên tưởng như chiếc giá đỡ có thể đỡ được ánh trăng sáng tròn phía xa xa. Câu thơ vừa thực vừa ảo cho ta nhiều cảm xúc mới mẻ. Khoảng cách giữa bầu trời và mặt đất, giữa con người và thiên nhiên đã được xích lại gần gũi hơn bởi một từ treo. Đó là sự kết hợp giữa bút pháp tả thực và lãng mạn vừa xa vừa gần.
→ Ba câu thơ ngắn gọn, hàm súc nhưng lại chứa đựng nội dung sâu sắc, khiến bạn đọc hiểu thêm về người lính nghèo và hoàn cảnh chiến đấu gian khổ của họ để từ đó ta thêm trân trọng độc lập, tự do hiện có.
Kết đoạn: khái quát lại giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ đồng thời nêu vai trò của bài thơ đối với nền văn học Việt Nam.
Trong đoạn kết của bài ''Tinh thần yêu nước của nhân dân ta'' câu thứ 2 và câu cuối thuộc kiểu câu gì? Nêu tác dụng của kiểu câu đó.
"Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong gương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến"
(Trích đoạn kết trong văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta)