Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Bảo
Xem chi tiết
minh nguyet
5 tháng 5 2021 lúc 10:06

Ngưng tụ: Vào ban đêm, hơi nước trong không khí gặp lạnh ngưng tụ thành những giọt sương đọng trên lá cây.

Bay hơi: Nước từ biển được đưa vào các ruộng muối, dưới ánh nắng sau một thời gian nước sẽ bốc hơi chỉ còn lại muối.

Đông đặc: Ly nước sau khi bỏ vào tủ lạnh một thời gian lấy ra nước trong ly trở thành đá

Nóng chảy: Que kem lạnh để ngoài trời một lúc sau tan chảy thành nước

Alice
5 tháng 5 2021 lúc 10:15

Ngưng tụ: những giọt nước bám ở thành cốc nước đá là do hơi nước trong không khí ngưng tụ khi gặp lạnh.

Bay hơi: Nước từ biển được đưa vào các ruộng muối, dưới ánh nắng sau một thời gian nước sẽ bốc hơi chỉ còn lại muối.

Đông đặc: Ly nước sau khi bỏ vào tủ lạnh một thời gian lấy ra nước trong ly trở thành đá

Nóng chảy: Đá tan thành nước.

Mun Tân Yên
5 tháng 5 2021 lúc 10:18

Ngưng tụ: Vào ban đêm, hơi nước trong không khí gặp lạnh ngưng tụ thành những giọt sương đọng trên lá cây.

Bay hơi: Nước từ biển được đưa vào các ruộng muối, dưới ánh nắng sau một thời gian nước sẽ bốc hơi chỉ còn lại muối.

Đông đặc: Ly nước sau khi bỏ vào tủ lạnh một thời gian lấy ra nước trong ly trở thành đá

Nóng chảy: Que kem lạnh để ngoài trời một lúc sau tan chảy thành nước

Hoàng my
Xem chi tiết
Minh Nhân
21 tháng 5 2021 lúc 7:42

Đông đặc: Ly nước sau khi bỏ vào tủ lạnh một thời gian lấy ra nước trong ly trở thành đá

Nóng chảy: Que kem lạnh để ngoài trời một lúc sau tan chảy thành nước

Ngô Mai
Xem chi tiết
Q Player
2 tháng 1 2022 lúc 14:29

A.

Khánh An
2 tháng 1 2022 lúc 14:29

Câu A nhé

Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 1 2022 lúc 14:29

Chọn A

Quảng Đăng Thái Vượng
Xem chi tiết
Bakalam
9 tháng 5 2018 lúc 22:28

1, Ko đổi

2, Ko đổi

3, Nước sôi nở vì nhiệt có thể làm bật nắp ấm khi bị cản vì quá đầy.

Mấy câu sau lí thuyết. Học kĩ lại. 

Bài tập

1, Ban đêm nhiệt độ giảm, hơi nước trong kk ngưng tụ lại thành giọt nước đọng lại. 

2, R--> L--> R (sáp của nến)

3, R-> L --> R ( Nung nóng đồng thành lỏng, cho vào khuôn đúc, đợi cho đông lại).

Băng Băng
Xem chi tiết
minh nguyet
12 tháng 5 2021 lúc 11:13

Đông đặc: Ly nước sau khi bỏ vào tủ lạnh một thời gian lấy ra nước trong ly trở thành đá

Nóng chảy: Que kem lạnh để ngoài trời một lúc sau tan chảy thành nước

Mun Tân Yên
12 tháng 5 2021 lúc 11:16

Đông đặc: làm các món tráng miệng đông lạnh.

Nóng chảy: thắp sáp nến.

Minh Lệ Ngọc
12 tháng 5 2021 lúc 15:19

Đông đặc: Ly nước sau khi bỏ vào tủ lạnh một thời gian lấy ra nước trong ly trở thành đá

Nóng chảy: Que kem lạnh để ngoài trời một lúc sau tan chảy thành nước

linh
Xem chi tiết
Thư Phan
16 tháng 12 2021 lúc 6:37

Tham khảo

 Sự nóng chảy 
+ Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng.
+ Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định .Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy. 
+ Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi.

 Sự đông đặc
+Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc. 
+ Phần lớn các chất đông đặc ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ đông đặc.
+ Nhiệt độ đông đặc của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi.

Sự bay hơi 
+ Sự bay hơi là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể hơi.
+ Khi nhiệt độ tăng thì sự bay hơi xảy ra nhanh hơn. 

 Sự ngưng tụ
+ Sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng.
+ Khi nhiệt độ giảm thì sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn. 

 Sự sôi
+ Sự sôi là sự bay hơi xảy ra ở trong lòng chất lỏng.
+ Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi.
+ Trong suốt thời gian sôi nhiệt độ của vật không thay đổi.

 

- Hiện tượng vật lý: là hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu.

Ví dụ:

+ Nước đá để chảy thành nước lỏng, đun sôi nước lỏng chuyển thành hơi nước và ngược lại.

+ Hòa tan đường saccarozơ dạng hạt vào nước được dung dịch trong suốt, không nhìn thấy hạt đường nhưng nếm thấy vị ngọt.

- Hiện tượng hóa học: là hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác.

Ví dụ:

+ Lưu huỳnh cháy trong không khí tạo thành khí có mùi hắc là lưu huỳnh đioxit.

+ Trong lò nung đá vôi, canxi cacbonat chuyển dần thành vôi sống (canxi oxit) và khí cacbon đioxit thoát ra ngoài.

 

- Dấu hiệu chính để phân biệt hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học là có chất mới tạo thành.

 

người bán muối cho thần...
16 tháng 12 2021 lúc 6:54

Tham khảo ở link : https://hoc247.net/hoi-dap/vat-ly-6/the-nao-la-su-nong-chay-dong-dac-bay-hoi-ngung-tu--faq74387.html

Vũ Trọng Hiếu
16 tháng 12 2021 lúc 9:04

Tham khảo

 Sự nóng chảy 
+ Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng.
+ Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định .Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy. 
+ Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổ

Anh Tuấn
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
28 tháng 4 2021 lúc 12:40

Ngưng tụ: Vào ban đêm, hơi nước trong không khí gặp lạnh ngưng tụ thành những giọt sương đọng trên lá cây.

Bay hơi: Nước từ biển được đưa vào các ruộng muối, dưới ánh nắng sau một thời gian nước sẽ bốc hơi chỉ còn lại muối.

Đông đặc: Ly nước sau khi bỏ vào tủ lạnh một thời gian lấy ra nước trong ly trở thành đá

Nóng chảy: Que kem lạnh để ngoài trời một lúc sau tan chảy thành nước

Kelly Hạnh Vũ
28 tháng 4 2021 lúc 11:44

Để giải thích 1 số hiện tượng thực tế là cho vd phải ko bạn?

 

Dương quỳnh
Xem chi tiết
Bảo Trân
24 tháng 4 2016 lúc 22:32

Câu hỏi rõ hơn nhé, mình thấy hơi kì

Blox fruit
Xem chi tiết