đề xuất phương án tách riêng ra từng chất khỏi hỗn hợp ở dạng huyền phù nhũ tương dung dịch
Câu 5: Thế nào là hỗn hợp đồng nhất, không đồng nhất, huyền phù, nhũ tương, dung dịch. Có những phương pháp nào để tách chất ra khỏi hỗn hợp.
Nêu khái niệm về chất tinh khiết, hỗn hợp, dung dịch, dung môi, chất tan huyền phù, nhũ tương. Trình bày một số phương pháp đơn giản để tách chất ra khỏi hỗn hợp.
mn nhanh giúp mik vs ạ
Chất tinh khiết là chất chỉ chứa một loại phân tử hoặc nguyên tử.
Hỗn hợp là sự kết hợp của hai hoặc nhiều chất khác nhau, không có tỷ lệ cố định giữa các thành phần.
Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của ít nhất hai chất, trong đó dung môi là chất chiếm tỷ lệ lớn hơn và chất tan là chất chiếm tỷ lệ nhỏ hơn.
Dung môi là chất được sử dụng để hòa tan chất khác.
Chất tan huyền phù là chất không tan trong dung môi và tạo thành huyền phù khi khuấy trộn.
Nhũ tương là hỗn hợp đồng nhất của hai hoặc nhiều chất không hòa tan trong nhau, tạo thành một pha liên kết.
Một số phương pháp đơn giản để tách chất ra khỏi hỗn hợp bao gồm:
Lọc: Tách chất rắn khỏi dung dịch bằng cách sử dụng bộ lọc.
Sục khí: Tách chất khí khỏi dung dịch bằng cách sục khí vào dung dịch để chất khí thoát ra.
Quá trình bay hơi: Tách chất hơi khỏi dung dịch bằng cách đun nóng dung dịch để chất bay hơi và sau đó thu lại chất đó.
Quá trình kết tủa: Tách chất tan huyền phù khỏi dung dịch bằng cách thêm một chất để kết tủa chất đó, sau đó lọc bỏ chất kết tủa.
Quá trình chiết: Tách chất trong hỗn hợp bằng cách sử dụng dung môi phù hợp để hòa tan chất cần tách, sau đó tách lớp dung môi và chất cần tách.
Câu 1: Thế nào là chất tinh khiết, hỗn hợp? Cho ví dụ một số chất tinh khiết, chất hỗn hợp?
Câu 2: Thế nào là dung dịch, huyền phù, nhũ tương? Kể tên một số dung dịch, huyền phù, nhũ tương mà em biết.
Câu 3: Hãy nêu một số phương pháp tách chất đã học? Cho ví dụ minh họa.
Chất tinh khiết là chất không lẫn bất kỳ tạp chất nào khác, chỉ có một nguyên tố duy nhất mang tính chất ổn định và không thay đổi.hỗn hợp là hệ vật chất tạo bởi hai hay nhiều chất khác nhau, trộn vào nhau nhưng không kết hợp một cách hóa học. VD: hỗn hợp bột đồng - nhôm,hỗn hợp bột đồng - nhôm,Thiếc, lưu huỳnh, kim cương, nước, đường tinh khiết,...
dung dịch là một hỗn hợp đồng nhất và chỉ có một pha.Huyền phù là một hệ gồm pha phân tán là các hạt rắn lơ lửng trong môi trường phân tán lỏng (hỗn hợp dị thể); các hạt rắn không tan hoặc khó tan vào môi trường phân tán.Nhũ tương là một hệ phân tán cao của hai chất lỏng mà thông thường không hòa tan được vào nhau.
Câu 20. Trường hợp nào dưới đây không phải là chất tinh khiết?
A. Sắt B. Đồng C. Không khí D. Vàng
Câu 21. Hỗn hợp thu được cho cát vào nước rồi lắc đều được gọi là
A. huyền phù B. nhũ tương
C. dung dịch D. hỗn hợp đồng nhất
Câu 22. Tách muối ăn ra khỏi hỗn hợp nước muối bằng phương pháp nào dưới đây?
A. Lọc B. Chiết C. Cô cạn D. Dùng nam châm
Câu 1: Phân biệt: - Chất tinh khiết và hỗn hợp?
- Hỗn hợp đồng nhất và hỗn hợp không đồng nhất?
- Dung dịch - dung môi - chất tan?
- Nhũ tương và huyền phù?
Câu 1: Phân biệt: - Chất tinh khiết và hỗn hợp?
- Hỗn hợp đồng nhất và hỗn hợp không đồng nhất?
- Dung dịch - dung môi - chất tan?
- Nhũ tương và huyền phù?
Câu 3: Hãy trình bày cách tách riêng các chất ra khỏi hỗn hợp gồm bột sắt, đổng và muối ăn.
Câu 4: Có một hỗn hợp muối ăn và cát. Em hãy đề xuất cách tách riêng từng chất ra khỏi hỗn
hợp. Em sử dụng được cách làm trên dựa vào sự khác nhau nào về tính chất giữa
chúng?
nhieu de cuong qua
tui chi nhung bai mik ko biet thoi chu nay gio ca chuc to
Câu 3 :
Để tách riêng các chất ra khỏi hỗn hợp gồm bột sắt, đồng và muối ăn, bạn Huyền làm như sau: - Dùng nam châm để hút riêng bột cắt ra khỏi hỗn hợp, đồng và muối ăn không bị nam châm hút. - Tiếp theo, đưa hoà tan hỗn hợp còn lại vào nước rồi cho qua phễu lọc. Câu 4:Hòa tan hỗn hợp muối ăn và cát vào nước, muối ăn tan trong nước tạo dung dịch muối,cát không tan trong nước ta lọc cát ra khỏi dung dịch được dung dịch nước muối, đem cô cạn nước muối thu được muối.
Sử dụng cách trên dựa vào sự khác nhau giữa tính chất của cát và muối:
+ Cát: không tan trong nước.
+ Muối: tan trong nước, không bị hóa hơi ở nhiệt độ cao.
Thổi 672 ml (đktc) hỗn hợp khí A gồm 1 ankan,1 anken, 1ankin( đều có số nguyên tử cacbon trong phân tử bằng nhau) qua dung dịch AgNO3/NH3 thì thấy có 3,4 AgNO3 đã tham gia phản ứng.Cũng lượng hỗn hợp khí A trên làm mất màu vừa hết 200 ml dung dịch Br2 0,15M
Đề nghị tách phương pháp tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp A
Gọi CTTQ của ankan anken ankin lần lượt là \(CnH_2n+2CnH_2n\) \(CnH_2n-2\)
Mol hh khí=672/1000/22,4=0,03 mol
Mol AgNO3 =0,02 mol
Mol Br2 =0,15.0,2=0,03 mol
GS ankin là C2H2=>n=2; mol C2H2=0,01 mol
Ankan và anken có CT lần lượt là C2H6 và C2H4
=>mol Br2 phứ vs C2H4 =0,03-0,01.2=0,01 mol= mol C2H4
=> mol C2H6=0,01 mol
Tách riêng các chất: cho qua dd AgNO3 trong NH3 có C2H2 bị hấp thụ tạo ktua C2Ag2 sau đó cho td với dd HC dư thu đc C2H2 ban đầu. Dẫn hh khí còn lại qua dd Br2 dư có C2H4 bị hấp thụ, cho Zn td dd sau pứ làm bay hơi thu được C2H4 còn lại là C2H6
GS ankin ko phải là C2H2
Mol AgNO3=mol ankin=0,02 mol
CnH2n-2+AgNO3+NH3 \rightarrow CnH2n-3Ag +NH4NO3
=> mol Br2 pứ vs ankin =0,04>0,03=>loại