Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Thị Thanh Thảo
Xem chi tiết
Lê Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyenquynhtrang
Xem chi tiết
Đặng Thanh Thủy
Xem chi tiết
Nguyen Quyet Thang
Xem chi tiết
Nguyen Quyet Thang
14 tháng 11 2021 lúc 16:14

haha

 

Nguyen Quyet Thang
14 tháng 11 2021 lúc 16:14

haha

Nguyen Quyet Thang
14 tháng 11 2021 lúc 16:14

haha

Rin cute
Xem chi tiết
Nguyễn huy hoàng
28 tháng 7 2016 lúc 21:26

cm dc câu a thui ^^

gọi góc ADB là góc D1 góc ADC là góc D2 

xét ta.giác ABD có :góc B+D1+1/2 góc BAC=180 độ(1)

xét ta.giác ADC có :góc C+D2+1/2 góc BAC=180 độ(2)

trừ lần lượt 2 vế của đẳng thức 1 và 2 ta có : góc B+D1+1/2 góc BAC -(góc C+D2+1/2 góc BAC)=180-180

                                                                  <=>góc B+D1- góc C - D2=0

                                                                   <=>góc B - góc C= D2 - D1

Mai Ngọc Sơn
2 tháng 10 2016 lúc 9:07

iyuoyuoyoluyo ijo78ok,

Trịnh Đình Minh Tuấn
6 tháng 12 2018 lúc 22:04

Cho tam giác ABC có góc B lớn hơn góc CVẽ tia phân giác AD

a) Chứng minh: góc ADC - góc ADB = góc B - góc C

b) Đường thẳng chứa tia phân giác góc ngoài của đỉnh A của tam giác ABC cắt BC tại E

Chứng minh: AEB =( góc B - góc C) / 2

Nguyễn Minh Quang
Xem chi tiết
Trần Bảo Ngân
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
5 tháng 5 2023 lúc 10:08

a) Xét hai tam giác vuông: \(\Delta DAB;\Delta DMB\) có:

\(DB\) chung

\(\widehat{DBA}=\widehat{DMA}\) (\(BD\) là tia phân giác của \(\widehat{B}\))

\(\Rightarrow\Delta DAB=\Delta DMB\) (cạnh huyền - góc nhọn)

Kiều Vũ Linh
5 tháng 5 2023 lúc 10:35

b) Do ∆DAB = ∆DMB (cmt)

⇒ DA = DM (hai cạnh tương ứng)

⇒ D nằm trên đường trung trực của AM (1)

Do ∆DAB = ∆DMB (cmt)

⇒ BA = BM (hai cạnh tương ứng)

⇒ B nằm trên đường trung trực của AM (2)

Từ (1) và (2) ⇒ BD là đường trung trực của AM

Hay BD ⊥ AM

c) Xét hai tam giác vuông:

∆DMC và ∆DAK có:

DM = DA (cmt)

∠MDC = ∠ADK (đối đỉnh)

∆DMC = ∆DAK (cạnh góc vuông - góc nhọn kề)

⇒ MC = AK (hai cạnh tương ứng)

Lại có: BM = BA (cmt)

⇒ BM + MC = BA + AK

⇒ BC = BK

∆BCK cân tại B

Mà BD là tia phân giác của ∠B

⇒ BD cũng là đường cao của ∆BCK

⇒ BD ⊥ KC

Mà BD ⊥ AM (cmt)

⇒ AM // KC

Kiều Vũ Linh
5 tháng 5 2023 lúc 10:08

Câu b, c tí sửa cho em. Thầy đang gom bài thi 

Manman Dang
Xem chi tiết