vị vua nào được coi là vị vua đê hèn của triều đại nhà Lê
"Nước Nam từ khi có đế có vương đến nay, chưa bao giờ ông vua nào luồn cúi đê hèn như vậy". Câu nói trên muốn nhắc đến vị vua nào? *
Các vị vua Khang Hy, Càn Long nổi tiếng là vị vua thuộc triều đại nào?
A. Đường
B. Minh
C. Thanh
D. Tần
ai là vị vua gây ra sự chấm dứt của nhà Tiền Lê
ai là vị vua phá nát cơ đồ nhà Mạc
3 vị vua yêu nước,chống Pháp của nhà Nguyễn
Ai là vị vua gây ra sự chấm dứt của nhà Tiền Lê :
- Vua Lê Long Đĩnh
Ai là vị vua phá nát cơ đồ nhà Mạc :
- Vua Mạc Mậu Hợp
3 vị vua yêu nước , chống Pháp của nhà Nguyễn :
- Vua Hàm Nghi
- Vua Duy Tân
- Vua Thành Thái
Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh lịch sử như thế nào? *
Nội bộ triều đình mâu thuẫn sau khi Đinh Tiên Hoàng mất.
Đinh Tiên Hoàng mất, vua kế vị còn nhỏ, nhà Tống chuẩn bị xâm lược nước ta.
Thế lực Lê Hoàn mạnh, ép vua Đinh Nhường ngôi.
Đinh Tiên Hoàng mất, quan lại trong triều đình ủng hộ Lê Hoàn lên ngô
Đinh Tiên Hoàng mất, quan lại trong triều đình ủng hộ Lê Hoàn lên ngô
Đinh Tiên Hoàng mất, quan lại trong triều đình ủng hộ Lê Hoàn lên ngôi
Đinh Tiên Hoàng mất, quan lại trong triều đình ủng hộ Lê Hoàn lên ngô
Vua Lê Thánh Tông- Lê Tư Thành là vị vua thứ mấy của triều Hậu Lê? Trích dẫn nguồn kiến thức đầy đủ nếu bạn copy.
Lê Thánh Tông (chữ Hán: 黎聖宗 25 tháng 8 năm 1442 – 3 tháng 3 năm 1497) là hoàng đế thứ năm của nhà Hậu Lê trong lịch sử Việt Nam.
Trị vì: 26 tháng 6 năm 1460 –; 3 tháng 3 năm 1...
Tước hiệu: Thiên Nam Động chủ (天南洞主, 14...
Mất: 3 tháng 3, 1497 (54 tuổi); Điện Bảo Quang, ...
Sinh: 25 tháng 8, 1442; Chùa Huy Văn, Đại Việt
Mình cần câu trả lời có thể giải đáp và học hỏi, không cần câu trả lời sao chép y nguyên, thậm chí còn không thèm ghi nguồn... Vậy mình hỏi ở đây làm gì?
Câu 12. Hoàng đế A –cơ – ba là vị vua của vương triều nào?
A. Vương triều Gúp –ta B. Vương triều Mô – gôn.
C. Vương triều hồi giáo Đê-li D. Vương triều Hin – đu.
đáp án B nhé bài này mình thi rồi! chúc các cậu thi tốt
Câu 22: Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh lịch sử như thế nào?
A. Nội bộ triều đình mâu thuẫn sau khi Đinh Tiên Hoàng mất.
B. Đinh Tiên Hoàng mất, vua kế vị còn nhỏ, nhà Tống chuẩn bị xâm lược nước ta.
C. Thế lực Lê Hoàn mạnh, ép vua Đinh Nhường ngôi.
D. Đinh Tiên Hoàng mất, quan lại trong triều đình ủng hộ Lê Hoàn lên ngôi.
Câu 23: Triều đình trung ương thời Tiền Lê được tổ chức như thế nào?
A. Vua đứng đầu, giúp vua có quan văn, võ.
B. Vua nắm chính quyền và chỉ huy quân đội.
C. Vua đứng đầu, nắm toàn quyền, giúp việc vua có các con vua.
D. Vua đứng đầu, nắm toàn quyền, giúp việc vua có Thái sư và Đại sư.
Câu 24: Trận đánh lớn nhất trong cuộ kháng chiếng chống Tống của nhà Lê là:
A. Trận Chi Lăng. B. Trận Đồ Lỗ C. Trận Bạch Đằng D. Trận Lục Đầu.
Câu 25: Tình hình Nho giáo dưới thời tiền Lê như thế nào?
A. Nho giáo được du nhập và phát triển mạnh mẽ.
B. Nho giáo vẫn chưa được du nhập vào nước ta.
C. Vua Lê ban hành chính sách cấm đạo Nho.
D. Nho giáo đã xâm nhập vào nước ta nhưng chưa anh hưởng đáng kể.
Câu 26: Tôn giáo nào phổ biến nhất dưới thời tiền Lê?
A. Phật giáo. B. Nho giáo. C. Đạo giáo. D. Thiên Chúa giáo.
Câu 22: Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh lịch sử như thế nào?
A. Nội bộ triều đình mâu thuẫn sau khi Đinh Tiên Hoàng mất.
B. Đinh Tiên Hoàng mất, vua kế vị còn nhỏ, nhà Tống chuẩn bị xâm lược nước ta.
C. Thế lực Lê Hoàn mạnh, ép vua Đinh Nhường ngôi.
D. Đinh Tiên Hoàng mất, quan lại trong triều đình ủng hộ Lê Hoàn lên ngôi.
Câu 23: Triều đình trung ương thời Tiền Lê được tổ chức như thế nào?
A. Vua đứng đầu, giúp vua có quan văn, võ.
B. Vua nắm chính quyền và chỉ huy quân đội.
C. Vua đứng đầu, nắm toàn quyền, giúp việc vua có các con vua.
D. Vua đứng đầu, nắm toàn quyền, giúp việc vua có Thái sư và Đại sư.
Câu 24: Trận đánh lớn nhất trong cuộ kháng chiếng chống Tống của nhà Lê là:
A. Trận Chi Lăng. B. Trận Đồ Lỗ C. Trận Bạch Đằng D. Trận Lục Đầu.
Câu 25: Tình hình Nho giáo dưới thời tiền Lê như thế nào?
A. Nho giáo được du nhập và phát triển mạnh mẽ.
B. Nho giáo vẫn chưa được du nhập vào nước ta.
C. Vua Lê ban hành chính sách cấm đạo Nho.
D. Nho giáo đã xâm nhập vào nước ta nhưng chưa anh hưởng đáng kể.
Câu 26: Tôn giáo nào phổ biến nhất dưới thời tiền Lê?
A. Phật giáo. B. Nho giáo. C. Đạo giáo. D. Thiên Chúa giáo.
Kể tên những vị vua triều đại nhà Nguyễn
Gia Long
Minh Mạng
Thiệu Trị
Tự Đức
Dục Đức
Hiệp Hòa
Kiến Phúc
Hàm Nghi
Đồng Khánh
Thành Thái
Duy Tân
Khải Định
Bảo Đại
Nhà Nguyễn tồn tại 143 năm với 13 vị vua: Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức, Dục Đức, Hiệp Hòa, Kiến Phúc, Hàm Nghi, Đồng Khánh, Thành Thái, Duy Tân, Khải Định, Bảo Đại
Câu 5. Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh lịch sử như thế nào?
A. Nội bộ triều đình mâu thuẫn sau khi Đinh Tiên Hoàng mất
B. Đinh Tiên Hoàng mất. Vua kế vị còn nhỏ, nhà Tống chuẩn bị xâm lược nước ta.
C. Thế lực Lê Hoàn mạnh, ép nhà Đinh nhường ngôi
D. Đinh Tiên Hoàng mất, các thế lực trong triều ủng hộ Lê Hoàn