Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Con Quỳnh
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Giáo viên Toán
29 tháng 4 2017 lúc 17:27

A B C D E M h N

Kéo dài AB về phía B một đoạn BE=DC. Nối DE cắt BC tại M.

Do CD // BE nên ta có tam giác MDC = tam giác MEB (trường hợp g.c.g). Suy ra dt(ABCD)=dt(ABMD) + dt(MDC) = dt(ABMD) + dt(MEB) = dt(DAE) = 1/2 .AE . h =1/2 (AB + BE).h = \(\dfrac{AB+CD}{2}.h\)

b) Theo câu a) thì diện tích hình thang ABCD bằng diện tích tam giác DAE nên ta nối D với trung điểm N của AE thì DN sẽ chia tam giác DAE thành 2 phần bằng nhau. Khi đó diện tích tam giác DAN bằng nửa diện tích hình thang ABCD.

Nguyen Thuy Hoa
3 tháng 7 2017 lúc 13:50

Diện tích hình thang

HTBP
Xem chi tiết
Ng Bảo Ngọc
5 tháng 3 2023 lúc 15:44

Chia từng bài ra, vì nếu giải ra 2 bài này khá dài!

Ng Bảo Ngọc
5 tháng 3 2023 lúc 16:10

Bài 3:


SADC=SBDC( Vì có chung đáy DC; 2 chiều cao bằng nhau)

 SABD=SABC( Vì có chung đáy AB; 2 chiều cao= nhau)

SDAO=SBOC( Vì SADC-SDOC=SBDC-SDOC=> SAOD=SBOC)

Đáp số: SADC=SBDC; SABD=SABC;SAOD=SBOC

Bài 4:

Tổng của 2 đáy là:

3240x2:36=180(cm)

Đáy bé hình thang là:

180:(2+3)x2=72(cm)

Đáy lớn hình thang:

180-72=108(cm)

b) Nối D với B

SABD=3240:(2+3)x2=1296(cm2)

SEAB=1296:2=648( cm2)

Đáp số: a) Đáy bé: 72 cm

Đáy lớn 108 cm

b) 648 cm2

#YQ

 

 

 

Lương Thanh Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Trường Kiên
5 tháng 6 2017 lúc 7:44

Câu 1: Tam giác ABC vuông tại A có AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC

 => AM=\(\frac{1}{2}\)BC mà AM=6 cm=> BC=12cm.

Tam giác ANB vuông tại A có AN2+AB2=BN2 (Theo Pytago)   mà BN=9cm (gt)

=>AN2+AB2=81        Lại có AN=\(\frac{1}{2}\)AC =>\(\frac{1}{2}\)AC2+AB2=81     (1)

Tam giác ABC vuông tại A có: AC2+AB2=BC=> BC2 - AB= AC2   (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{1}{4}\)* (BC- AB2)+AB2=81       mà BC=12(cmt)

=> 36 - \(\frac{1}{4}\)AB2+AB2=81

=> 36+\(\frac{3}{4}\)AB2=81

=> AB2=60=>AB=\(\sqrt{60}\)

Nguyễn Thị Bích Ngọc
9 tháng 7 2019 lúc 18:35

C2

Cho hình thang cân ABCD có đáy lớn CD = 1

C4

Câu hỏi của Thiên An - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 4 2019 lúc 10:03

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Gọi F là trung điểm của cạnh bên BC. Cắt hình thang theo đường DF đưa ghép về như hình vẽ bên, điểm C trung với điểm B, D trùng với E.

Vì AB // CD ⇒ ∠ (ABC) = 180 0 ⇒ A, B, E thẳng hàng

∠ (ABF) +  ∠ (DFC) =  180 0

⇒ D, F, E thẳng hàng

△ DFC = △ EFB (g.c.g)

S D F C = S E F B

Suy ra: S A B C D = S A D E

△ DFC =  △ EFB⇒ DC = BE

AE = AB + BE = AB + DC

S A D E  = 1/2 DH. AE = 1/2 DH. (AB + CD)

Vậy : S A B C D = 1/2 DH. (AB + CD)

Quốc Vinh Nguyễn
Xem chi tiết

Câu 11:

Xét ΔABC và ΔMNP có

\(\dfrac{AB}{MN}=\dfrac{AC}{MP}=\dfrac{BC}{NP}\left(=\dfrac{1}{2}\right)\)

Do đó: ΔABC~ΔMNP

Câu 12:

a: Xét ΔAMC và ΔANB có

\(\dfrac{AM}{AN}=\dfrac{AC}{AB}\left(\dfrac{10}{8}=\dfrac{15}{12}\right)\)

\(\widehat{MAC}\) chung

Do đó: ΔAMC đồng dạng với ΔANB

b: Ta có: ΔAMC đồng dạng với ΔANB

=>\(\widehat{ACM}=\widehat{ABN}\)

Xét ΔHMB và ΔHNC có

\(\widehat{HBM}=\widehat{HCN}\)

\(\widehat{MHB}=\widehat{NHC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó; ΔHMB đồng dạng với ΔHNC

=>\(\dfrac{HB}{HC}=\dfrac{BM}{CN}\)

=>\(HB\cdot CN=BM\cdot CH\)

Câu 10:

Xét ΔOAD và ΔOCB có

\(\dfrac{OA}{OC}=\dfrac{OD}{OB}\)

góc O chung

Do đó: ΔOAD~ΔOCB

Nữ hoàng sến súa là ta
Xem chi tiết
Bùi Chí Phương Nam
Xem chi tiết
Buddy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 7 2023 lúc 23:47

Tham khảo:

loading...

loading...