Cho A(x)=2x²-3x+5 B(x)=-2x²-7x-5 Tính A(x)+B(x); A(x)-B(x)
Tính theo hàng dọc cho mih nha
Bài 1: (2đ). Thực hiện phép tính: a) 3x(x² + 2x - 1) b) (2x² +5x+2) : (x+2) 6 3 c) x² + 4x + 2x+8 Bài 2: (2đ). a) Tim x, biết: x(x – 2)+x−2 =0 a) x²-25-(x + 5) = 0 a) 2x²(3x² - 7x +2) b) (2x²-7x+3): (2x - 1) r 4-4x c) + x-2 x-2 x +1 -2x + c) 2x-2x² b) Tính giá trị của biểu thức: xẻ + 2x + l − y, tại x = 94,5 và y=4,5 b) Tính giá trị của biểu thức: (X + 1) − y”, tại x =94,5 và y=4,5 c) Tính giá trị biểu thức: Q = xẻ − 10x + 25 tại x = 1005 Bài 3: (2đ) Rút gọn phân thức a) A = x² +6x+9 b) 4x+10 2x²+5x B = c) C= x²-xy Sy²-5xy Bài 5: (2,5 đ) Cho AABC, đường trung tuyển AM. Gọi D là trung điểm của AB, E là điểm dối xứng với M qua D. a) Tử giác AEBM là hình gì? Vì sao? b) Biết AC = 12cm, tính độ dải đoạn MD?
Bài 2:
a: \(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-1\end{matrix}\right.\)
Cho 2 đa thức P(x)=2x^2+3x-5 và Q(x)=2x^2-7x+5
a, Tính A(x)=P(x)+Q(x) : B(x)=P(x)-Q(x)
b, Tìm nghiệm của đa thức A(x) và B(x) (giúp với)
\(a,A\left(x\right)=P\left(x\right)+Q\left(x\right)=2x^2+3x-5+2x^2-7x+5\\ =\left(2x^2+2x^2\right)+\left(3x-7x\right)+\left(-5+5\right)\\ =4x^2-4x\\ B\left(x\right)=P\left(x\right)-Q\left(x\right)=2x^2+3x-5-\left(2x^2-7x+5\right)\\ =2x^2+3x-5-2x^2+7x-5\\ =\left(2x^2-2x^2\right)+\left(3x+7x\right)+\left(-5-5\right)\\ =4x-10\)
b, \(A\left(x\right)=0\\ \Rightarrow4x^2-4x=0\\\Leftrightarrow 4x\left(x-1\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}4x=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\end{matrix}\right.\)
Vậy nghiệm của A(x) là 0 và 1
\(B\left(x\right)=0\\ 4x-10=0\\ \Leftrightarrow4x=10\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{5}{2}\)
Vậy nghiệm của B(x) là \(\dfrac{5}{2}\)
Cho 2 đơn thức
\(A\left(x\right)=-2x^3+11x^2-5x-\dfrac{1}{5}\)
\(B\left(x\right)=2x^3-3x^2-7x+\dfrac{1}{5}\)
a) Tính A(x) + B(x)
b) Tìm đa thức C(x) biết C(x) +B(x) = A(x)
a: \(A\left(x\right)+B\left(x\right)\)
\(=-2x^3+11x^2-5x-\dfrac{1}{5}+2x^3-3x^2-7x+\dfrac{1}{5}\)
\(=8x^2-12x\)
b: C(x)=A(x)-B(x)
\(=-2x^3+11x^2-5x-\dfrac{1}{5}-2x^3+3x^2+7x-\dfrac{1}{5}\)
\(=-4x^3+14x^2+2x-\dfrac{2}{5}\)
cho hai đa thức M(x)=3x^4-2x^+5x^2-4x+1
N(x)=-3x^4+2x^3-3x^2+7x+5.
a)tính P(x)=M(X)+N(x)
b)tính giá trị cua biểu của P(x)tại x=-2
Sửa đa thức M(x) = 3x4 - 2x3 + 5x2 - 4x + 1
\(P\left(x\right)=M\left(x\right)+N\left(x\right)\)
\(=3x^4-2x^3+5x^2-4x+1-3x^4+2x^3-3x^2+7x+5\)
\(=2x^2+3x+6\)
b, Tại x = -x
< = > 2x = 0 <=> x = 0 thì giá trị của biểu thức P ( x ) = 6
cho hai đa thức m(x)=3x^4-2x^3+5x^2-4x+1
n(x)=-3x^4+2x^3-3x^2+7x+5
a)tính p(x)=m(X)+n(x)
b)tính giá trị của p(x)tại x=-2
a, M(\(x\) )+N(\(x\)) = 3\(x^4\) - 2\(x\)3 + 5\(x^2\) - \(4x\)+ 1 + ( -3\(x^4\) + 2\(x^3\)- 3\(x^2\)+ 7\(x\) + 5)
M(\(x\)) + N(\(x\)) = ( 3\(x^4\)- 3\(x^4\))+( -2\(x^3\) + 2\(x^3\))+(5\(x^2\) - 3\(x^2\))+( 7\(x-4x\)) +(1+5)
M(\(x\)) + N(\(x\)) = 0 + 0 + 2\(x^2\) + 3\(x\) + 6
M(\(x\)) + N(\(x\)) = 2\(x^2\) + 3\(x\) + 6
b, P(\(x\)) = M(\(x\)) + N(\(x\)) = 2\(x^2\) + 3\(x\) + 6
P(-2) = 2.(-2)2 + 3.(-2) + 6 = 8 - 6 + 6 = 8
cho hai da thuc A(x)=2x(x-2)-5(x+3)+7x^3 va B(x)=-x(x+5)-(2x-3)+x(3x^2-2x).a, thu gon A(x),B(x).b, tim nghiem cua da thuc P(x)=A(x)-B(x)-x^2(4x+5)
1) Thực hiện phép tính :
a) -(5x - 4)(2x+3)
b) ( x - y)( x + xy+ y)
c) 7x( x - 4) - ( 7x +3)(2x - x+4)
2) Chứng minh rằng giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến x:
a) x(3x +12) - ( 7x - 20) + x(2x - 3) - x( 2x +5)
b) 3( 2x-1) - 5( x-3) + 6( 3x - 4) - 19x
3) tìm x:
a) 3x( x - 2) - x( 1+3x) = 14
b) (2x - 1)( x + 5) - (2x +1)( x + 4,5)=3,5
c) 3x - 3x( x - 3) = 36
d) (3x + 1)(x - 1) + x( 4 - 3x )= 5
Bài 3:
a: =>3x^2-6x-x-3x^2=14
=>-7x=14
=>x=-2
b: \(\Leftrightarrow2x^2+10x-x-5-2x^2-9x-x-4.5=3.5\)
=>-x-9,5=3,5
=>-x=12
=>x=-12
c: =>\(3x-3x^2+9x=36\)
=>-3x^2+12x-36=0
=>x^2-6x+12=0(loại)
d: \(\Leftrightarrow3x^2-3x+x-1+4x-3x^2=5\)
=>2x=6
=>x=3
Cho đa thức : f(x)= 9-x^5+4x+2x^3+x^2-7x^4
g(x)=x^5-9+2x^2+7x^4+2x^3+3x
a) Tính tổng h(x)= f(x)+g(x)
b)Tìm nghiệm của đa thức h(x)
a) ĐKXĐ: \(x\notin\left\{-1;0\right\}\)
Ta có: \(\dfrac{x+3}{x+1}+\dfrac{x-2}{x}=2\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x\left(x+3\right)}{x\left(x+1\right)}+\dfrac{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}{x\left(x+1\right)}=\dfrac{2x\left(x+1\right)}{x\left(x+1\right)}\)
Suy ra: \(x^2+3x+x^2-3x+2=2x^2+2x\)
\(\Leftrightarrow2x^2+2-2x^2-2x=0\)
\(\Leftrightarrow-2x+2=0\)
\(\Leftrightarrow-2x=-2\)
hay x=1(nhận)
Vậy: S={1}
b) ĐKXĐ: \(x\notin\left\{-7;\dfrac{3}{2}\right\}\)
Ta có: \(\dfrac{3x-2}{x+7}=\dfrac{6x+1}{2x-3}\)
\(\Leftrightarrow\left(3x-2\right)\left(2x-3\right)=\left(6x+1\right)\left(x+7\right)\)
\(\Leftrightarrow6x^2-9x-4x+6=6x^2+42x+x+7\)
\(\Leftrightarrow6x^2-13x+6-6x^2-43x-7=0\)
\(\Leftrightarrow-56x-1=0\)
\(\Leftrightarrow-56x=1\)
hay \(x=-\dfrac{1}{56}\)(nhận)
Vậy: \(S=\left\{-\dfrac{1}{56}\right\}\)
c) ĐKXĐ: \(x\ne-\dfrac{2}{3}\)
Ta có: \(\dfrac{5}{3x+2}=2x-1\)
\(\Leftrightarrow5=\left(3x+2\right)\left(2x-1\right)\)
\(\Leftrightarrow6x^2-3x+4x-2-5=0\)
\(\Leftrightarrow6x^2+x-7=0\)
\(\Leftrightarrow6x^2-6x+7x-7=0\)
\(\Leftrightarrow6x\left(x-1\right)+7\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(6x+7\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\6x+7=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\6x=-7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\left(nhận\right)\\x=-\dfrac{7}{6}\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy: \(S=\left\{1;-\dfrac{7}{6}\right\}\)
d) ĐKXĐ: \(x\ne\dfrac{2}{7}\)
Ta có: \(\left(2x+3\right)\cdot\left(\dfrac{3x+8}{2-7x}+1\right)=\left(x-5\right)\left(\dfrac{3x+8}{2-7x}+1\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(2x+3\right)\cdot\left(\dfrac{3x+8+2-7x}{2-7x}\right)-\left(x-5\right)\left(\dfrac{3x+8+2-7x}{2-7x}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x+3-x+5\right)\cdot\dfrac{-4x+6}{2-7x}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+8\right)\cdot\left(-4x+6\right)=0\)(Vì \(2-7x\ne0\forall x\) thỏa mãn ĐKXĐ)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+8=0\\-4x+6=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-8\\-4x=-6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-8\left(nhận\right)\\x=\dfrac{3}{2}\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy: \(S=\left\{-8;\dfrac{3}{2}\right\}\)