tóm tắt nam bắc triều trịnh -nguyễn
-Xac định trên lược đồ vị trí địa lí Bắc Triều, Đàng trong, Đàng ngoài.
-Trình bày nguyên nhân và hậu quả của các cuộc chiến tranh Nam-Bắc triều, Trịnh-Nguyễn.
-Nêu ý kiến của em về tính chất của các cuộc chiến tranh Nam-Bắc triều, Trịnh-Nguyễn. Em có đồng tình với các cuộc chiến tranh này không? Vì sao?
Tham khảo:
Nguyên nhân hình thành cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều:
Khi triều Lê suy yếu, diễn ra cuộc tranh chấp giữa các phe phái ngày càng quyết liệt.Lợi dụng tình hình đó, năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê lập ra nhà Mạc (Bắc triều)Các thế lực cũ của nhà Lê không chấp nhận nhà Mạc cho nên năm 1533, Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hóa, lập một số người thuộc dòng dõi họ Lê lên làm vua, lấy danh nghĩa là “ Phù Lê diệt Mạc” Nam triều.Hậu quả của cuộc chiến tranh Nam Triều-Bắc Triều:
Khiến nhân dân ta phải sống hơn 50 năm trong chiến tranhHàng vạn người bị bắt đi phu, đi lính khiến gia đình li tán.Mùa màng bị tàn phá, nhân dân đói khổ. Năm 1572, ở Nghệ An "đồng ruộng bỏ hoang, dịch tễ phát sinh, người chết đến quá nửa.Nguyên nhân chiến tranh Trịnh - Nguyễn:
Sau khi Nguyễn Kim chết, con rể là Trịnh Kiểm tiếp tục sự nghiệp “Phù Lê diệt Mạc”. Để thao túng quyền lực vào tay họ Trịnh, Trịnh Kiểm tìm cách loại trừ phe cánh họ Nguyễn. Lo sợ trước tình hình đó Nguyễn Hoàng (con thứ của Nguyễn Kim) xin vào trấn thủ đất Thuận HóaTại Thuận Hóa, Nguyễn Hoàng xây dựng cơ nghiệp của họ Nguyễn, trở thành thế lực cát cứ ở Đàng Trong, dần tách khởi sự lệ thuộc với họ Trịnh ở Đàng Ngoài.⟹ Năm 1627, lo sợ thế lực họ Nguyễn lớn mạnh, chúa Trịnh đem quân đánh vào Thuận Hóa, chiến tranh Trịnh - Nguyễn bùng nổ
Hậu quả chiến tranh Trịnh - Nguyễn:
Cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn kéo dài đến cuối thế kỉ XVIII đã dẫn đến hậu quả nghiêm trọng cho nhân dân ta. Đó là đất nước bị chia cắt thành 2 miền kéo dài trong nhiều năm, gây bao đau thương cho dân tộc và tổn hại cho sự phát triển của đất nước.=> Ý kiến của em về tính chất của các cuộc chiến tranh nam - Bắc triều, Trịnh - Nguyễn: là một cuộc chiến tranh giành quyền lực giữa các tập đoàn phong kiến - cuộc chiến phi nghĩa. Em ko đồng tình với các cuộc chiến tranh này vì nó để lại hậu quả lớn đối với đất nước như : nhân dân đói khổ , làng mạc bị tàn phá ....
Em không đồng tình với 2 cuộc chiến tranh vì đây là cuộc chiến tranh phi nghĩa, làm tổn hại về người và của
Tham khảo:
Câu 1:
1.Trên lược đồ:
-Từ vùng Thanh Hóa lên phía Bắc là Bắc triều
-Từ vùng Thanh Hóa trở xuống là Nam triều
-Từ sông Gianh trở ra gọi là Đàng Ngoài
- ______________ vào gọi là Đàng Trong
phân biệt nam-bắc triều và trịnh-nguyễn
Tham khảo:
- Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê, lập ra triều Mạc (Bắc triều). - Năm 1533, Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hoá, lập một người thuộc dòng dõi nhà Lê lên làm vua, lấy danh nghĩa "phù Lê diệt Mạc", sử cũ gọi là Nam triều để phân biệt với Bắc triều (nhà Mạc ở phía bắc).
-Trịnh – Nguyễn phân tranh: là thời kỳ phân chia lãnh thổ giữa chế độ "vua Lê chúa Trịnh" ở phía Bắc sông Gianh (Đàng Ngoài) và chúa Nguyễn cai trị ở miền Nam (Đàng Trong), mở đầu khi Trịnh Tráng đem quân đánh Nguyễn Phúc Nguyên năm 1627 và kết thúc vào cuối thế kỷ 18 khi nhà Tây Sơn lật đổ cả chúa Nguyễn lẫn chúa Trịnh.
Nam-Bắc triều là sự tồn tại song song của nhà Mạc và nhà Lê do Nguyễn Kim lập ra.
Trịnh-Nguyễn là sự tồn tại song song của chính quyền "vua Lê-chúa Trịnh" ở Đàng Ngoại và chế độ chúa Nguyễn ở đàng Trong.
Tham khảo:
- Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê, lập ra triều Mạc (Bắc triều). - Năm 1533, Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hoá, lập một người thuộc dòng dõi nhà Lê lên làm vua, lấy danh nghĩa "phù Lê diệt Mạc", sử cũ gọi là Nam triều để phân biệt với Bắc triều (nhà Mạc ở phía bắc).
-Trịnh – Nguyễn phân tranh: là thời kỳ phân chia lãnh thổ giữa chế độ "vua Lê chúa Trịnh" ở phía Bắc sông Gianh (Đàng Ngoài) và chúa Nguyễn cai trị ở miền Nam (Đàng Trong), mở đầu khi Trịnh Tráng đem quân đánh Nguyễn Phúc Nguyên năm 1627 và kết thúc vào cuối thế kỷ 18 khi nhà Tây Sơn lật đổ cả chúa Nguyễn lẫn chúa Trịnh.
Trình bày cuộc xung đột Nam Bắc Triều và Trịnh Nguyễn
Cuộc xung đột Nam-Bắc Triều :
a.Nguyên nhân
-1533 Nguyễn Kim vào Thanh Hóa lấy danh nghĩa (Phù Lê diệt Mạc) đưa một người con vua Lê lên ngôi thiết lập lại vương triều (Nam Triều) để phân biệt Bắc Triều (nhà Mạc).
b.Diễn biến
+ Nam Triều và Bắc Triều đánh nhau triền miên hơn 60 năm.
+ Năm 1592 Nam Triều chiếm Thăng Long nhà Mạc rút lên Cao Bằng, xung đột kết thúc.
c.Hệ quả
- Đất nước bị chia cắt.
- Gây tổn thất lớn về người và của: nhiều gia đình phải li tán. Làng mạc bị tàn phá, đời sống nhân dân khốn cùng.
- Kinh tế bị tàn phá: sản xuất bị đình trệ, trao đổi và buôn bán giữa các vùng gặp nhiều khó khăn.
Cuộc xung đột Trịnh-Nguyễn :
a. Nguyên nhân bùng nổ
- Năm 1545, Nguyễn Kim chết Trịnh Kiểm lên thay, mâu thuẫn giữa hai dòng họ ngày càn trở nên gay gắt. Cuộc chiến tranh giữa hai thế lực Trịnh Nguyễn bùng nổ và kéo dài gần nữa thế kỉ (1627-1672).
b. Hệ quả
Đất nước bị chia cắt thành Đàng Trong (từ sông Gianh trở vào Nam) và Đàng Ngoài (từ sông Gianh trở ra Bắc) gây ra nhiều đau thương và tổn thất cho nhân dân, tổn hại đến sự phát triển chung của quốc gia-dân tộc.
Trình bày chiến tranh Nam - Bắc Triều và chiến tranh Trịnh - Nguyễn
*Nam - Bắc Triều
Nguyên nhân:
- Cuối triều Lê các thế lực cát cứ nổi lên khắp nơi tranh giành quyền lực.
- Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê lập ra nhà Mạc (Bắc triều).
- Năm 1533, Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hoá lập một người thuộc dòng dõi nhà Lê lên làm vua, lập ra Nam triều.
=> Gây ra chiến tranh Nam - Bắc triều.
Diến biến:
- Chiến tranh giữa hai tập đoàn phong kiến kéo dài hơn 50 năm từ vùng Thanh – Nghệ trở ra bắc.
- Đến năm 1592, Nam triều chiếm được Thăng Long, họ Mạc chạy lên Cao Bằng chiến tranh chấm dứt.
*Trịnh - Nguyễn
- Đầu thế kỉ XVII, cuộc chiến tranh giữa hai thế lực bùng nổ, từ năm 1627 đến năm 1672, họ Trịnh và họ Nguyễn 7 lần đánh nhau. Cuối cùng hai bên phải lấy sống Gianh là ranh giới gọi là Đàng Ngoài và Đàng Trong. Đất nước bị chia cắt.
- Ở Đàng Ngoài, họ Trịnh nắm toàn quyền thống trị nhưng vẫn phải dựa vào danh nghĩa vua Lê, tạo ra cục diện vua Lê – chúa Trịnh. Ở Đàng Trong chúa Nguyễn cầm quyền gọi là “chúa Nguyễn”.
Diễn biến các cuộc chiến tranh Nam-Bắc triều và Trịnh- Nguyễn
TK
* Diến biến:
- Chiến tranh giữa hai tập đoàn phong kiến kéo dài hơn 50 năm từ vùng Thanh – Nghệ trở ra bắc.
- Đến năm 1592, Nam triều chiếm được Thăng Long, họ Mạc chạy lên Cao Bằng chiến tranh chấm dứt.
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/chien-tranh-nam-bac-trieu-c82a13951.html#ixzz7RSzSliVW
. CÁC CUỘC CHIẾN TRANH NAM- BẮC TRIỀU VÀ TRỊNH- NGUYỄN
1. Chiến tranh Nam –Bắc triều
- Năm 1527 Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê lập nhà Mạc =) Bắc triều
- Năm 1533 Nguyễn Kim dấy quân ở Thanh Hoá =) Nam triều
- Từ 1533-1592 chiến tranh Nam-Bắc triều (50 năm - 38 trận lớn - ác liệt)
* Tính chất: Là cuộc chiến tranh phi nghĩa tranh giành quyền lực
- Năm1592 Nam triều chiếm được Thăng Long, họ Mạc chạy lên Cao Bằng =) Chiến tranh Nam – Bắc triều chấm dứt.
2. Chiến tranh Trịnh – Nguyễn và sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài
a. Nguyên nhân hình thành
- Năm 1545 Nguyễn Kim chết, con rể - Trịnh Kiểm thay nắm binh quyền
- Nguyễn Hoàng được cử vào trấn thủ Thuận Hoá =) Hai thế lực Trịnh - Nguyễn hình thành
b. Diễn biến
- 1627-1672 diễn ra 7 trận đánh lớn =) không phân thắng bại, lấy sông Gianh làm giới tuyến phân chia đất nước thành Đàng Trong - Đàng Ngoài.
c. Hậu quả: Chia cắt đất nước, gây đau thương, tổn hại cho dân tộc
d. Tính chất: Là cuộc chiến tranh phi nghĩa tranh giành quyền lực
chúc bạn học tốt nha.
Phân tích hệ quả của xung đột Nam - Bắc triều, Trịnh - Nguyễn.
- Hệ quả tiêu cực:
- Đất nước Đại Việt bị chia cắt thành 2 đàng, lấy sông Gianh làm giới tuyến:
+ Đàng Ngoài: từ sông Gianh trở ra Bắc, do con cháu họ Trịnh thay nhau cai quản.
+ Đàng Trong: từ sông Gianh trở vào Nam, do con cháu họ Nguyễn truyền nối nhau cầm quyền.
- Hình thành nên cục diện “một cung vua - hai phủ chúa” (do cả hai chính quyền Trịnh, Nguyễn đều dùng niên hiệu vua Lê, đều thừa nhận quốc hiệu Đại Việt).
+ Ở Đàng Ngoài: trên danh nghĩa, vua Lê vẫn là người đứng đầu đất nước, nhưng thực tế, họ Trịnh nắm toàn quyền thống trị.
+ Ở Đàng Trong: con cháu họ Nguyễn cũng nối nhau cầm quyền, gọi là “chúa Nguyễn".
- Cuộc xung đột kéo dài giữa hai tập đoàn phong kiến Trịnh - Nguyễn đã làm suy kiệt sức người, sức của; tàn phá đồng ruộng, xóm làng; giết hại nhiều người dân vô tội; chia cắt đất nước và làm ảnh hưởng đến sự phát triển chung của quốc gia - dân tộc.
- Hệ quả tích cực: để củng cố thế lực, chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong đã từng bước khai phá, mở rộng lãnh thổ về phía Nam; đồng thời triển khai nhiều hoạt động thực thi chủ quyền tại quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa.
Kể lại một câu chuyện truyền thuyết hoặc cổ tích
18. Don't ……… late. You should go to bed early. It's good for your health.
A. stay on B. stay in C. stay out D. stay up
Cuộc chiến tranh nam bắc triều và trịnh Nguyễn bắt nguồn từ đâu.
Tham khảo:
* Nguyên nhân của chiến tranh Nam - Bắc triều:
- Không chấp nhận chính quyền của họ Mạc, một số quan lại cũ của nhà Lê, đứng đầu là Nguyễn Kim đã họp quân, nêu danh nghĩa “Phù Lê diệt Mạc” nổi dậy ở vùng Thanh Hóa.
- Thành lập một nhà nước mới gọi là Nam triều để đối lập với họ Mạc ở Thăng Long - Bắc triều.
⟹ Năm 1545, chiến tranh Nam - Bắc triều bùng nổ.
* Nguyên nhân chiến tranh Trịnh - Nguyễn:
- Sau khi Nguyễn Kim chết, con rể là Trịnh Kiểm tiếp tục sự nghiệp “Phù Lê diệt Mạc”. Để thao túng quyền lực vào tay họ Trịnh, Trịnh Kiểm tìm cách loại trừ phe cánh họ Nguyễn. Lo sợ trước tình hình đó Nguyễn Hoàng (con thứ của Nguyễn Kim) xin vào trấn thủ đất Thuận Hóa.
- Tại Thuận Hóa, Nguyễn Hoàng xây dựng cơ nghiệp của họ Nguyễn, trở thành thế lực cát cứ ở Đàng Trong, dần tách khởi sự lệ thuộc với họ Trịnh ở Đàng Ngoài.
⟹ Năm 1627, lo sợ thế lực họ Nguyễn lớn mạnh, chúa Trịnh đem quân đánh vào Thuận Hóa, chiến tranh Trịnh - Nguyễn bùng nổ.
Lập bảng về xung đột Nam - Bắc triều, Trịnh - Nguyễn theo gợi ý sau:
Nguyên nhân và kết quả cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều và Trịnh - Nguyễn
Tham khảo ạ
Nguyên nhân:
- Cuối triều Lê các thế lực cát cứ nổi lên khắp nơi tranh giành quyền lực.
- Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê lập ra nhà Mạc (Bắc triều).
- Năm 1533, Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hoá lập một người thuộc dòng dõi nhà Lê lên làm vua, lập ra Nam triều.
=> Gây ra chiến tranh Nam - Bắc triều.
Kết quả: bất phân thắng bại
Nguyên nhân:
- Nguyễn Kim chết, Trịnh Kiểm lên thay nắm mọi quyền hành gọi là chúa Trịnh => Đàng Ngoài.
- Nguyễn Hoàng vào cai quản vùng Thuận Hóa, thế lực mạnh lên nhanh chóng => Đàng Trong.
- Mâu thuẫn giữa hai tập đoàn phong kiến Trịnh – Nguyễn ngày càng sâu sắc => Chiến tranh Trịnh – Nguyễn bùng nổ.
Kết quả: bất phân thắng bại
tham khảo :
Nguyên nhân:
- Cuối triều Lê các thế lực cát cứ nổi lên khắp nơi tranh giành quyền lực.
- Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê lập ra nhà Mạc (Bắc triều).
- Năm 1533, Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hoá lập một người thuộc dòng dõi nhà Lê lên làm vua, lập ra Nam triều.
=> Gây ra chiến tranh Nam - Bắc triều.
Kết quả: bất phân thắng bại
Nguyên nhân:
- Nguyễn Kim chết, Trịnh Kiểm lên thay nắm mọi quyền hành gọi là chúa Trịnh => Đàng Ngoài.
- Nguyễn Hoàng vào cai quản vùng Thuận Hóa, thế lực mạnh lên nhanh chóng => Đàng Trong.
- Mâu thuẫn giữa hai tập đoàn phong kiến Trịnh – Nguyễn ngày càng sâu sắc => Chiến tranh Trịnh – Nguyễn bùng nổ.
Kết quả: bất phân thắng bại
tham khapr
Chiến tranh Nam - Bắc triều:
*Nguyên nhân:
- Triều đình nhà lê suy yếu, sự tranh chấp giữa các phe phái phong kiến diễn ra quyết liệt.
-Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê, lập ra nhà Mạc.
-Nguyễn Kim lập một người thuộc dòng dõi nhà Lê lên làm vua, sử cũ gọi là Nam triều.
* Diễn biến:
-Hai tập đoàn phong kiến này đánh nhau liên miên ,dai dẳng hơn 50 năm.
-Suốt một vùng từ Thanh Nghệ ra Bắc đều là chiến trường, làng mạc điêu tàn, xơ xác.
-Năm 1592, Nam triều chiếm được Thăng Long, họ Mạc chạy lên Cao Bằng, chiến tranh Nam - Bắc triều mới chấm dứt.
*Kết quả:
-Mùa màng bị tàn phá nặng nề,dân phiêu tán.