Bài 1 a) Tìm nghiệm của đa thức :
\(P(x)=x-3 \)
\(Q(x)=x^2+4 \)
b) Tính \(P(0) ; Q(-5)\)
Giúp mình với ạ
Bài 1: Cho đa thức P(x) và Q(x) là các đơn thức thỏa mãn:
P(x) + Q(x) = x3+x2-4x+2 và P(x) - Q(x) = x3-x2+2x-2
a) Xác định đa thức P(x) và Q(x)
b) Tìm nghiệm của đa thức P(x) và Q(x)
c) Tính giá trị của P(x) và Q(x) biết |x- |\(\dfrac{x}{2}\)- |x-1||| = x-2
Bài 2: Biết rằng P(x) = n.xn+4+ 3.x4-n- 2x3+ 4x- 5 và Q(x) = 3.xn+4- x4+ x3+ 2nx2+ x- 2 là các đa thức với n là 1 số nguyên. Xác định n sao cho P(x) - Q(x) là 1 đa thức bậc 5 và có 6 hạng tử
Bài 3: Cho đa thức P(x) = x+ 7x2- 6x3+ 3x4+ 2x2+ 6x- 2x4+ 1
a) Thu gọn đa thức rồi sắp xếp các số hạng của đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến x
b) Xác định bậc của đa thức, hệ số tự do, hệ số cao nhất
c) Tính P(-1); P(0); P(1); P(-a)
Bài 4: Cho đa thức bậc hai P(x) = ax2+ bx+ c với a ≠ 0
a) Chứng tỏ rằng nếu đa thức có nghiệm x = 1 thì sẽ có nghiệm x = \(\dfrac{c}{a}\)
b) Chứng tỏ rằng nếu đa thức có nghiệm x = -1 thì sẽ có nghiệm x = -\(\dfrac{c}{a}
\)
pan a ban giong bup be lam nhung bup be lam = nhua deo va no del co nao nhe
Bài 3 (1.5 điểm). Cho hai đa thức P(x) = – x 3 + 2x2 – 4 và Q(x) = x3 + 4– x 2 + 5x a) Tính P(x) + Q(x) ; P(x) – Q(x) b) Tìm nghiệm của đa thức P(x) + Q(x)
a) \(^+\begin{matrix}P\left(x\right)=-x^3+2x^2-4\\Q\left(x\right)=x^3-x^2+5x+4\\\overline{P\left(x\right)+Q\left(x\right)=x^2+5x}\end{matrix}\)
\(\begin{matrix}P\left(x\right)=-x^3+2x^2-4\\^-Q\left(x\right)=x^3-x^2+5x+4\\\overline{P\left(x\right)-Q\left(x\right)=-2x^3+3x^2-5x-8}\end{matrix}\)
b) Cho \(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=0\)
hay \(x^2+5x=0\)
\(x.x+5x=0\)
\(x.\left(x+5\right)=0\)
⇒ \(x=0\) hoặc \(x+5=0\)
⇒ \(x=0\) hoặc \(x\) \(=0-5=-5\)
Vậy \(x=0\) hoặc \(x=-5\) là nghiệm của đa thức \(P\left(x\right)+Q\left(x\right)\)
Bài 1. Tìm đa thức P(x) = x2 + ax + b. Biết rằng nghiệm của đa thức P(x) cũng là nghiệm của đa thức Q(x) = (x+2)(x-1)
Bài 2. Cho đa thức f(x) thỏa mãn f(x) + x f(-x) = x + 1 với mọi giá trị của x. Tính f(1)
Bài 3. Cho đa thức P(x) = x(x - 2) - 2x + 2m - 2015 (x là biến số, m là hằng số). Tìm m để đa thức có nghiệm.
bài 1:
a,cho 2 đa thức A(x)= 2x^2 -x^3 và B(x) =x^3 - x^2 + 4 - 3x ;tính P(x)=A(x)+B(x)
b, Cho đa thức Q(x)=5x^2 - 5 + a^2 + ax. tìm các giá trị để Q(x) có nghiệm = -1
cần gấp
a: \(P\left(x\right)=A\left(x\right)+B\left(x\right)=2x^2-x^3+x^3-x^2-3x+4=x^2-3x+4\)
b: Theo đề, ta có: Q(-1)=0
\(\Leftrightarrow5-5+a^2-a=0\)
=>a(a-1)=0
=>a=0 hoặc a=1
a, \(P\left(x\right)=2x^2-x^3+x^3-x^2+4-3x=x^2-3x+4\)
b, Ta có \(Q\left(-1\right)=5-5+a^2+a=a^2+a=0\)
\(\Leftrightarrow a\left(a+1\right)=0\Leftrightarrow a=0;a=-1\)
cho 2 đa thức P(x)=-2x^2+3x^4+x^3+x^2 - 1/4x Q(x)=3x^4+3x^2 - 1/4 - 4x^3 - 2x^2 a)sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức sau theo luỹ thừa giảm dần của biến b) tính p(x)+Q(x) và P(x) - Q(x) c) chứng tỏ x=0 là nghiệm của đa thức P(x) nhưng không là nghiệm của Q(x)
P(x) = -5x^4 + 2x^3 - 6x^2 + 3 - 5x
Q(x) = 5x^4 - 2x^3 + 6x^2 - 7 + x
a) Tính P(x) + Q(x)
b) Tìm nghiệm của đa thức P(x) + Q(x)
c) Tìm đa thức M(x) sao cho Q(x) + M(x) = -P(x)
d) Tìm một đa thức nhận số 0 và ( -1 ) làm nghiệm ?
P(x) = 5x4+2x3-6x2+3-5x
Q(x) = 5x4-2x3+6x2-7+x
P(x) + Q(x) = 10x4 - 4 - 4x
P(x) + Q(x) = 10x4 - 4 - 4x = 0
... tự tính ^^ mk kh giỏi về cái phần này đâu
-P(x) = 5x4+2x3-6x2+3-5x
Q(x) = 5x4-2x3+6x2-7+x
M(x) = -P(x) - Q(x)=-10x4-4x3-12x2-10-6x
d) Đa thức nhận 0 và -1 làm nghiệm là:
H(x) = 4x - 4x - 0
cho đa thức p(x)=\(3x^2+x+\dfrac{7}{4}\) và \(Q\left(x\right)=-3^2+2x+2\)
a) tính P(-1) và Q(\(\dfrac{1}{2}\)
b) tìm nghiệm của đa thức p(x)-Q(x)
a: \(P\left(-1\right)=3-1+\dfrac{7}{4}=\dfrac{7}{4}+2=\dfrac{15}{4}\)
\(Q\left(\dfrac{1}{2}\right)=-3\cdot\dfrac{1}{4}+2\cdot\dfrac{1}{2}+2=-\dfrac{3}{4}+3=\dfrac{9}{4}\)
b: Đặt P(x)-Q(x)=0
\(\Leftrightarrow3x^2+x+\dfrac{7}{4}=-3x^2+2x+2\)
\(\Leftrightarrow6x^2-x-\dfrac{1}{4}=0\)
\(\Leftrightarrow24x^2-4x-1=0\)
\(\text{Δ}=\left(-4\right)^2-4\cdot24\cdot\left(-1\right)=112>0\)
Do đó: Phương trình có hai nghiệm phân biệt là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{4-4\sqrt{7}}{48}=\dfrac{1-\sqrt{7}}{12}\\x_2=\dfrac{1+\sqrt{7}}{12}\end{matrix}\right.\)
Bài 1:
Tìm hệ số a của đa thức M(x)=\(a\cdot x^2+5\cdot x-3\) biết rằng đa thức này có một nghiệm là \(\frac{1}{2}\)
Bài 2:
Chứng minh đa thức Q(x)=\(x^4+3\cdot x^2+1\)ko có nghiệm với mọi giá trị của x.
Bài 1:
ta có M(x)=a.x2+5.x-3 và x=\(\frac{1}{2}\)
Cho M=0
\(\Rightarrow\)a.1/22+5.1/2-3=0
a.1/4+5/2-3=0
a.1/4-1/2=0
a.1/4=1/2
a=1/2:1/4
a=2
Bài 2
Q(x)=x4+3.x2+1
=x2.x2+1,5.x2+1,5.x2+1,5.1,5-1,25
=x2.(x2+1,5)+1,5.(x2+1,5)-1,25
=(x2+1,5)(x2+1,5)-1,25
\(\Rightarrow\)(x2+1,5)2 \(\ge\)0 với \(\forall\)x
\(\Rightarrow\)(x2+1,5)2-1,25\(\ge\)1,25 > 0
Vậy đa thức Q ko có nghiệm
Cho các đa thức P(x) = 2x^2 - 3x -4. Q(x) = x^2 - 3x + 5 a) Tính giá trị của đa thức P(x) tại x =1 b) Tìm H(x) =P(x) - Q(x) c)Tìm nghiệm của đa thức H(x)
a, \(P\left(1\right)=2-3-4=-5\)
b, \(H\left(x\right)=P\left(x\right)-Q\left(x\right)=x^2-9\)
c, Ta có \(H\left(x\right)=\left(x-3\right)\left(x+3\right)=0\Leftrightarrow x=3;x=-3\)