kể tên một số động vật thuộc bộ gặm nhấm
Động vật nào dưới đây thuộc bộ Gặm nhấm ?
A. Chuột chũi
B. Chuột chù
C. Mèo rừng
D. Chuột đồng.
Động vật nào dưới đây thuộc bộ Gặm nhấm ?
A. Chuột chũi
B. Chuột chù.
C. Mèo rừng.
D. Chuột đồng
Kể tên các đại diện của bộ lưỡng cư không chân,chim bay,gặm nhấm,móng guốc
Đại diện của :
- Lưỡng cư: Ếch giun
- Chim bay: Chim bồ câu
- Gặm nhấm: Sóc
- Móng guốc: Lợn
a . bộ lưỡng cư ko chân
đại diện : ếch giun
b. bộ chim bay
đại diện : chim bồ câu , chim én
c. bộ gặm nhấm
đại diện : chuột đồng , sóc bụng xám
d. bộ móng guốc
đại diện : lợn , bò , hươu
Câu 1:
Các loài động vật có tim 3 ngăn, hô hấp hoàn toàn bằng phổi: bò sát (Thằn lằn bóng, rắn ráo, rừa núi vàng, ba ba, ...)
Câu 2:
Ở cá: máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi
Ở lưỡng cư: máu đi nuôi cơ thể là máu pha.
Câu 3:
| Đặc điểm thích nghi |
Lớp chim | + Thân hình thoi làm giảm sức cản không khí khi bay. + Da khô phủ lông vũ, lông vũ bao bọc toàn thân là lông ống, có phiến lông rộng tạo thành cánh dài, đuôi chim làm bánh lái + Lông vũ mọc áp sát vào thân là lông tơ. Lông tơ chỉ có một chùm lông, sợi lông mảnh gồm một lớp xốp giữ nhiệt và làm thân chim nhẹ. + Cánh chim khi xòe tạo một diện rộng quạt gió. Khi cụp cánh chim gọn lại vào thân. + Chi sau bàn chân dài, có 3 ngón trước và 1 ngón sau, đều có vuốt giúp chim bám chặt vào cành cây khi chim đậu hoặc duỗi thẳng, xòe rộng ngón khi chim hạ cánh. + Mỏ sừng bao bọc hàm không có răng làm đầu chim nhẹ. + Cổ dài, đầu chim linh hoạt giúp phát huy được tác dụng của giác quan (mắt, tai) tạo điều kiện thuận lợi khi bắt mồi, rỉa lông. + Tuyến phao câu tiết chất nhờn khi chim rỉa lông giúp lông mịn, không thấm nước.
|
Bộ ăn thịt | + Răng cửa ngắn, sắc để róc xương. + Răng nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi. + Răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc để nghiền mồi. + Các ngón chân có vuốt cong, dưới có đệm thịt dày nên bước đi rất êm. + Khi di chuyển các ngón chân tiếp xúc với đất. + Khi bắt mồi các vuốt sắc nhọn giương ra khỏi đệm thịt cào xé con mồi.
|
Bộ gặm nhấm | + Có bộ răng thích nghi với chế độ gặm nhấm: thiếu răng nanh, răng cửa rất sắc và cách răng hàm một khoảng trống gọi là khoảng trống hàm. |
Câu 35: Nhận định nào sau đây là đúng về vị trí phân loại của con người
A. Con người thuộc Bộ linh trưởng, Lớp động vật có vú, Ngành động vật có xương sống
B. Con người thuộc Bộ gặm nhấm, Lớp động vật có vú, Ngành động vật có xương sống
C. Con người thuộc Bộ móng guốc, Lớp động vật có vú, Ngành động vật có xương sống
D. Con người thuộc Bộ ăn thịt, Lớp động vật có vú, Ngành động vật có xương sống
A. Con người thuộc Bộ linh trưởng, Lớp động vật có vú, Ngành động vật có xương sống
1 số động vật gặm nhấm là gì ? hãy kể tên ?
- Động vật gặm nhấm: thiếu răng nanh, răng cửa rất sắc và cách hàm 1 khoảng trống gọi là trống hàm.
- 1 số động vật gặm nhấm là: sóc, chuột đồng, chuột hải ly, chuột nhảy ...
Động vật nào trong hình dưới đây là đại diện của bộ Gặm nhấm?
A. Hình 1
B. Hình 2
C. Hình 3
D. Hình 4
Động vật nào dưới đây không phải là đại diện của bộ Gặm nhấm?
A. Hải cầu
B. Hải li
C. Sóc bụng xám
D. Nhím chuột