Phân biệt được tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết. Cho ví dụ? Vai trò của tuyến tụy là gì?
Phân biệt tuyến nội tiết, tuyến ngoại tiết ?Cho mỗi loại 3 ví dụ ?Vai trò của tuyến yên, tuyến giáp ?
a. Phân biệt tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết? Cho ví dụ?
b. Vì sao nói: tuyến tuỵ là tuyến pha?
a.
b. Vì tuyến tụy hoạt động vừa như 1 tuyến nội tiết (tiết hoocmon: insulin, glucagon trong điều hòa đường huyết) vừa hoạt động như 1 tuyến ngoại tiết (tiết ra một số muối, liên quan tới sự tiêu hóa)
a. Phân biệt tuyến ngoại tiết và tuyến nội tiết:
Tuyến ngoại tiết: Sản phẩm (chất tiết) theo ống dẫn đến các cơ quan xác định hoặc đưa ra ngoài.Ví dụ: tuyến mồ hôi, tuyến nước bọt...
Tuyến nội tiết: Sản phẩm là các chất tiết (hoocmôn) tiết ra được ngấm thấm thẳng vào máu đưa đến cơ quan đích. Ví dụ: tuyến yên, tuyến giáp...
b. Nói: tuyến tuỵ là tuyến pha vì tuyến này vừa đóng vai trò là tuyến ngoại tiết, vừa đóng vai trò là tuyến nội tiết.
Tuyến tuỵ là tuyến ngoại tiết: Các sản phẩm tiết theo ống dẫn đổ vào tá tràng giúp cho sự biến đổi thức ăn trong ruột non
Tuyến tuỵ là tuyến nội tiết: Ngoài ra, tuyến tuỵ còn có các tế bào (α tiết hoocmôn glucagôn và tế bào β tiết hoocmôn insulin) có chức năng điều hoà lượng đường trong máu.
Phân biệt tuyến nội tiết với tuyến ngoại tiết ? Nêu vai trò của hooc môn ?
Phân biệt
- Tuyến nội tiết sản phẩn được ngấm trực tiếp vào máu.
- Sản phẩm của tuyến ngoại tiết thì đi qua ống dẫn rồi thải ra ngoài.
Vai trò
- Duy trì được tính ổn định của môi trường bên trong cơ thể.
- Điều hòa các quá trình sinh lí diễn ra bình thường.
1. Vì sao da luôn mềm mại, bị ướt không thấm nước
2. Em hiểu gì về bệnh mù màu
3. Trình bày tính chất và vai trò của hoocmôn? Phân biệt giữa tuyến ngoại tiết và tuyến nội tiết.
4. Trình bày cấu tạo của tuyến giáp? phân biệt bệnh bướu cổ với bệnh bazơđô.
5. Những nguy cơ có thai ở tuổi vị thành niên là gì? Muốn tránh thai cần nắm vững các nguyên tắc nào, nêu ví dụ cho từng nguyên tắc
1. - Da ta luôn mềm mại là do có các tuyến nhờn trên da tiết chất nhờn giúp da mềm mại
- Da không bị ướt khi ngâm nước vì lớp sừng là lớp ngoài cùng của da có tính không thấm nước
2.Bệnh mù màu là căn bệnh rối loạn sắc giác, đây là một bệnh về mắt làm cho người bệnhtuy vẫn có thể nhìn rõ mọi vật nhưng lại không phân biệt được một số màu sắc. Phổ biến nhất là không thể phân biệt được màu đỏ vàmàu xanh lá cây.
3.
Phân biệt tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết :
* giống nhau : đều có các tế bào tuyến tiết ra chất tiết
* khác nhau :
- Tuyến nội tiết :
Cấu tạo :
+ Kích thước rất nhỏ
+ Không có ống dẫn, chất tiết ngấm thẳng vào máu đến cơ quan đích.
+ Lượng hoocmôn tiết ít nhưng có hoạt tính mạnh
Chức năng
+ Có tác dụng điều khiển, điều hoà, phối hợp hoạt động của các cơ quan
- Tuyến ngọai tiết :
Cấu tạo :
+ Kích thước lớn hơn
+ Có ống dẫn chất tiết đến cơ quan tác động
+ Lượng chất tiết nhiều nhưng hoạt tính không mạnh
Chức năng :
+ Có tác dụng trong quá trình tiêu hóa thức ăn, thải bã, điều hòa thân nhiệt…
Các tuyến nội tiết chính trong cơ thể là :
- Tuyến ngoại tiết: tuyến mồ hôi, tuyến nhờn, tuyến nước bọt, tuyến vị, tuyến lệ…
- Tuyến nội tiết: tuyến yên, tuyến giáp, tuyến trên thận
- Tuyến pha( vừa là tuyến nội tiết vừa là tuyến ngoại tiết): tuyến tụy, tuyến sinh dục
*Tính chất của hoocmôn :
- Hoocmôn có tính đặc hiệu: mỗi hoocmôn chỉ ảnh hưởng đến một hoặc một số cơ quan xác định ( cơ quan đích)
- Hoocmôn có hoạt tính sinh học cao, chỉ một lượng nhỏ cũng có ảnh hưởng rõ rệt
- Hoocmôn không mang tính đặc trưng cho loài
Phân biệt chức năng nội tiết và ngoại tiết của tuyến tụy
Tuyến ngoại tiết: Sản phẩm (chất tiết) theo ống dẫn đến các cơ quan xác định hoặc đưa ra ngoài. Ví dụ: tuyến mồ hôi, tuyến nước bọt... - Tuyến nội tiết: Sản phẩm là các chất tiết(hoocmôn) tiết ra được ngấm thấm thẳng vào máu đưa đến cơ quan đích. Ví dụ: tuyến yên, tuyến giáp...
Câu 3 Thế nào là bệnh tiểu đường ?Nguyên nhân đang đến bệnh tiểu đường?
Câu 4 Phân biệt tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết ? kể tên các nội tiết và ngoại tiết có ở cơ thể người ? Nêu tính chất và vai trò của Hoocmon
Phân biệt tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết? Vai trò của tuyến yên; tuyến giáp; tuyến tụy (SHD – 165,166). Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết vấn đề.
- Tuyến ngoại tiết: Sản phẩm (chất tiết) theo ống dẫn đến các cơ quan xác định hoặc đưa ra ngoài.
Ví dụ: tuyến mồ hôi, tuyến nước bọt...
- Tuyến nội tiết: Sản phẩm là các chất tiết (hoocmôn) tiết ra được ngấm thấm thẳng vào máu đưa đến cơ quan đích.
Tuyến yên có vai trò: kiểm soát chức năng của cơ thể bằng cách phóng thích các hormone (còn được gọi là nội tiết tố) vào máu.
Vai trò của tuyến giáp :với phát triển cơ thể Tăng cường quá trình trao đổi chất, kích thích sinh trưởng phát dục. Kích thích hoạt động của tim, tăng cường sự co bóp.
Vai trò tuyến giáp là:làm cho enzyme phá huỷ và hấp thu thức ăn.
* Phân biệt tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết:
Giống nhau :
+ Đều là những tuyến tiết ra hoocmon điều hòa quá trình sinh lí trong cơ thể
Khác nhau :
- Tuyến nội tiết :
1. Kích thước tế bào :tế bào tuyến nhỏ,
2. Đặc tinhs sinh học :chất tiết ít nhưng đặc tính sinh học rất cao,
3. Đường dẫn : chất tiết ngấm thẳng vào máu đến cơ quan đích.
- Ngoại tiết:
1. Tế bào :tế bào tuyến lớn,
2. Đặc tính sinh học :chất tiết nhiều nhưng đặc tính sinh học không cao,
3. Đường dẫn :chất tiết đổ vào ống dẫn chất tiết đến cơ quan tác động.
* Vai trò :
- Tuyến yên :
+ Tiết hoocmon kích thích hoạt động của nhiều tuyến nội tiết khác, ảnh hưởng đến sự tăng trưởng, sự trao đổi glucozơ, chất khoáng.
+Tiết hoocmon điều hoà trao đổi nước, sự co thắt các cơ trơn
+ Điều hòa hoạt động của các cơ quan khác trong cơ thể qua lượng hormon
_ Tuyến giáp :
+Tiết hoocmon tiroxin có vai trò quan trọng trong trao đổi chất và quá trình chuyển hoá các chất trong tế bào.
+ Tuyến cận giáp ở tuyến giáp liên quan chặt chẽ đến lượng ion canxi trobf cơ thể
- Tuyến tụy : Tiết insulin , glucagon điều hòa đường huyết
cho ví dụ về tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết
- Tuyến ngoại tiết: Sản phẩm (chất tiết) theo ống dẫn đến các cơ quan xác định hoặc đưa ra ngoài. Ví dụ: tuyến mồ hôi, tuyến nước bọt...
- Tuyến nội tiết: Sản phẩm là các chất tiết (hoocmôn) tiết ra được ngấm thấm thẳng vào máu đưa đến cơ quan đích. Ví dụ: tuyến yên, tuyến giáp...
- Tuyến ngoại tiết: Sản phẩm (chất tiết) theo ống dẫn đến các cơ quan xác định hoặc đưa ra ngoài. Ví dụ: tuyến mồ hôi, tuyến nước bọt... - Tuyến nội tiết: Sản phẩm là các chất tiết (hoocmôn) tiết ra được ngấm thấm thẳng vào máu đưa đến cơ quan đích. Ví dụ: tuyến yên, tuyến giáp...
Nêu vai trò của hoocmon tuyến giáp? So sánh tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết?
- Vai trò của hooc môn tuyến giáp:
+ Tiết hoocmôn tirôxin có vai trò quan trọng trong trao đổi chất và quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng của cơ thể
+ Tuyến giáp còn tiết hoocmôn canxitônin cùng với hoocmôn của tuyến cận giáp tham gia điều hòa canxi và phôtpho trong máu