Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Minh Chiêm
Xem chi tiết
Khuê Giản
Xem chi tiết
( ̄ω ̄) Tung
24 tháng 8 2023 lúc 11:35

Cho góc AOB = 150 độ. Vẽ ra ngoài góc AOB hai tia OC và OD theo thứ tự vuông góc với OA và OB. Gọi Ox là phân giác của góc AOB, Oy là tia đối của tia Ox.

Yêu cầu:

a. Tính góc BOC b. So sánh góc XOC và góc YOB

Giải:

a. Ta có:

Góc AOB = 150 độ Góc AOX = góc AOB/2 = 75 độ Góc AOC = 90 độ

Vì OA vuông góc với OC nên góc AOC và góc AOX là hai góc kề bù.

Góc AOC + góc AOX = 180 độ Góc AOC + 75 độ = 180 độ Góc AOC = 105 độ

Vì OC vuông góc với OB nên góc AOC và góc BOC là hai góc kề bù.

Góc AOC + góc BOC = 180 độ Góc BOC = 180 độ - 105 độ = 75 độ

Vậy, góc BOC = 75 độ.

b. Ta có:

Góc XOC = góc AOX + góc AOC = 75 độ + 90 độ = 165 độ Góc YOB = 180 độ - góc XOC = 180 độ - 165 độ = 15 độ

Vì góc XOC > góc YOB nên góc XOC > góc YOB.

Kết luận:

Góc BOC = 75 độ Góc XOC > góc YOB  
Trần Minh Quang
Xem chi tiết
vinh
Xem chi tiết
lê văn gia bao
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 5 2021 lúc 22:17

Bài 1: 

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Om, ta có: \(\widehat{mOn}< \widehat{mOp}\left(50^0< 130^0\right)\)

nên tia On nằm giữa hai tia Om và Op

Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 5 2021 lúc 22:18

Bài 1: 

a) Ta có: tia On nằm giữa hai tia Om và Op(cmt)

nên \(\widehat{mOn}+\widehat{pOn}=\widehat{mOp}\)

\(\Leftrightarrow50^0+\widehat{pOn}=130^0\)

hay \(\widehat{nOp}=80^0\)

Vậy: \(\widehat{nOp}=80^0\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 5 2021 lúc 22:19

Bài 1:

b) Ta có: Oa là tia phân giác của \(\widehat{nOp}\)(gt)

nên \(\widehat{aOp}=\dfrac{\widehat{nOp}}{2}=\dfrac{80^0}{2}=40^0\)

Vậy: \(\widehat{aOp}=40^0\)

Lê Thu Ngọc
Xem chi tiết
Đỗ Quang Hoàng Phúc
10 tháng 6 2020 lúc 18:59

quá dài ai mà giúp

Khách vãng lai đã xóa
phamthiminhanh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Hà Linh
Xem chi tiết
Sulil
Xem chi tiết

Giải:

O A C M B  

a) Số đo \(A\widehat{O}B\) là: \(120^o:\left(1+2\right).2=80^o\) 

Số đo \(B\widehat{O}C\) là: \(120^o-80^o=40^o\) 

b) Vì OB là tia p/g của \(C\widehat{O}M\) 

\(\Rightarrow C\widehat{O}B=B\widehat{O}M=\dfrac{C\widehat{O}M}{2}\) 

\(\Rightarrow B\widehat{O}M=40^o\)

\(\Rightarrow A\widehat{O}M+M\widehat{O}B=A\widehat{O}B\) 

         \(A\widehat{O}M+40^o=80^o\) 

                   \(A\widehat{O}M=80^o-40^o\) 

                   \(A\widehat{O}M=40^o\) 

Vì +) \(A\widehat{O}M+M\widehat{O}B=A\widehat{O}B\) 

     +) \(A\widehat{O}M=M\widehat{O}B=40^o\) 

⇒Om là tia p/g của \(A\widehat{O}B\)