Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Υσɾυshἱκα Υυɾἱ
Xem chi tiết
Edogawa Conan
6 tháng 2 2022 lúc 16:04

tk

undefined

『ʏɪɴɢʏᴜᴇ』
6 tháng 2 2022 lúc 16:05

n H2O=14,41814,418 =0,8 mol

⇒n H2=0,8 mol

   n O=0,8 mol

⇒V H2(đktc)=0,8.22,4=17,92 l

theo đlbt khối lượng:

  mkl+mO=m oxit

⇔mkl+0,8.16=47,2

⇔mkl=34,4 g

\(n_{H_2O}=n_{H_2}=n_{O\left(mất\right)}=\dfrac{14,4}{18}=0,8\left(mol\right)\\ \Rightarrow m=m_{kim.loại}=m_{hhoxit}-m_{O\left(mất\right)}=47,2-0,8.16=34,4\left(g\right)\\ V=V_{H_2\left(đktc\right)}=0,8.22,4=17,92\left(l\right)\)

tuấn
Xem chi tiết
Khai Hoan Nguyen
12 tháng 6 2023 lúc 8:45

\(\left[O\right]_{KL}+H_2->H_2O\\ n_{H_2O}=n_{H_2}=\dfrac{14,4}{18}=0,8mol\\ v=0,8.22,4=17,92L\\ m_{KL}=m=47,2-16.0,8=34,4g\)

nư hoàng băng giá
Xem chi tiết
what là cái gì
15 tháng 2 2018 lúc 9:01

đây là diễn đàn học toán nha bn

Nguyễn Tiến Đại
22 tháng 3 2020 lúc 16:01

chịu thôi (^^^)

Khách vãng lai đã xóa
Inzarni
22 tháng 3 2020 lúc 16:11

đây là môn hoá chứ ko phải môn toán

Khách vãng lai đã xóa
long nguyen van
Xem chi tiết
Phương Anh Đặng
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Định
19 tháng 1 2017 lúc 15:04

4) x,y lần lượt là số mol của M và M2O3
=> nOxi=3y=nCO2=0,3 => y=0,1
Đề cho x=y=0,1 =>0,1M+0,1(2M+48)=21,6 =>M=56 => Fe và Fe2O3
=> m=0,1.56 + 0,1.2.56=16,8

Nguyễn Quang Định
19 tháng 1 2017 lúc 15:06

2)X + 2HCl === XCl2 + H2
n_h2 = 0,4 => X = 9,6/0,4 = 24 (Mg)
=>V_HCl = 0,4.2/1 = 0,8 l

Nguyễn Quang Định
19 tháng 1 2017 lúc 15:07

3) n_H2O = 0,8 => n_H2 = 0,8 => v = 0,8.22,4 = 17,92 l

áp dụng đl bảo toàn khối lượng

=> 47,2 + 0,8.2 = m + 14,4

=> m = 34,4 (g)

thiên sơn
Xem chi tiết
Hùng Nguyễn Văn
Xem chi tiết
hưng phúc
2 tháng 10 2021 lúc 19:48

a. PTHH: CuO + H2 ---to---> Cu + H2O (1)

Fe2O3 + 3H2 ---to---> 2Fe + 3H2O (2)

Ta có: \(m_{hh}=62,4\left(g\right)\)

=> \(m_{Fe}=62,4-12,8=49,6\left(g\right)\)

b. Theo PT(1)\(n_{H_2}=n_{Cu}=\dfrac{12,8}{64}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT(2):\(n_{H_2}=3.n_{Fe}=3.\dfrac{49,6}{56}\approx2,7\left(mol\right)\)

=> \(n_{H_{2_{\left(2PT\right)}}}=0,2+2,7=2,9\left(mol\right)\)

=> \(V_{H_2}=2,9.22,4=64,96\left(lít\right)\)

Lê Khánh Phú
Xem chi tiết
hnamyuh
8 tháng 1 2022 lúc 18:37

Ta có : 

\(\dfrac{m_{FeO}}{m_{Fe_2O_3}}=\dfrac{9}{20}\Rightarrow\dfrac{72n_{FeO}}{160n_{Fe_2O_3}}=\dfrac{9}{20}\Rightarrow\dfrac{n_{FeO}}{n_{Fe_2O_3}}=\dfrac{9}{20}:\dfrac{72}{160}=1\)

Do đó, ta coi X chỉ gồm $Fe_3O_4$

$n_{Fe} = \dfrac{29,4}{56}= 0,525(mol)$
\(Fe_3O_4+4H_2\xrightarrow[]{t^o}3Fe+4H_2O\)

0,175       0,7         0,525                    (mol)

$V = (0,7 : 80\%).22,4 = 19,6(lít)$
$m = (0,175 :80\%).232 = 50,75(gam)$

Gia Hoàng Đinh
Xem chi tiết
Edogawa Conan
28 tháng 3 2022 lúc 19:56

\(n_{H_2}=\dfrac{5,04}{22,4}=0,225\left(mol\right)\)

PTHH: CuO + H2 → Cu + H2O

Mol:      x         x         x

PTHH: Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O

Mol:       y            3y        2y

Ta có hpt:\(\left\{{}\begin{matrix}80x+160y=14\\x+3y=0,225\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,075\left(mol\right)\\y=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(m_{hh.kim.loại}=m_{Cu}+m_{Fe}=0,075.64+2.0,05.56=10,4\left(g\right)\)

Kudo Shinichi
28 tháng 3 2022 lúc 19:57

\(n_{H_2}=\dfrac{5,04}{22,4}=0,225\left(mol\right)\)

PTHH:

\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\\ Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

Theo 2 pthh trên: \(n_{H_2O}=n_{H_2}=0,225\left(mol\right)\)

\(\rightarrow m_{H_2O}=0,225.18=4,05\left(g\right)\\ \rightarrow m_{H_2}=0,225.2=0,45\left(g\right)\)

Áp dụng ĐLBTKL, ta có:

\(m_{oxit\left(CuO,Fe_2O_3\right)}+m_{H_2}=m_{\text{kim loại}\left(Cu,Fe\right)}+m_{H_2O}\\ \rightarrow m_{\text{kim loại}\left(Cu,Fe\right)}=14+0,45-4,05=10,4\left(g\right)\)