Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Âu Dương Thần Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 4 2019 lúc 3:28

Dung dịch Ca(OH)2 không hấp thụ khí CO nên 6,72 lít khí thoát ra chính là khí CO dư.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 8 2018 lúc 2:30

Đáp án B

Thái Phạm
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
26 tháng 3 2022 lúc 12:15

a) \(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

            0,2--------------------->0,2

=> VH2 = 0,2.22,4 = 4,48 (l)

b) \(n_{CuO}=\dfrac{24}{80}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,3}{1}>\dfrac{0,2}{1}\) => H2 hết, CuO dư

PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

             0,2<--0,2-------->0,2

=> mrắn sau pư = 24 - 0,2.80 + 0,2.64 = 20,8 (g)

c)

PTHH: RO + H2 --to--> R + H2O

                     0,2------>0,2

=> \(M_R=\dfrac{12,8}{0,2}=64\left(g/mol\right)\)

=> R là Cu

 

Shota-kun
26 tháng 3 2022 lúc 12:15

+) \(N_{Mg}\) = \(\dfrac{m}{M}\) = \(\dfrac{4,8}{24}\) = 0,2 mol 
a)  Mg  +  HCl  ->  \(MgCl_2\)  +  \(H_2\)
     0,2                                 ->  0,2   (mol)
b) +) \(N_{CuO}\text{ }\)\(\dfrac{m}{M}\) = \(\dfrac{24}{80}\) = 0,3 mol
    +) \(H_2\)  +  CuO  ->  Cu  +  \(H_2O\)
    +) Ta có: \(\dfrac{N_{H_2}}{1}\)\(\dfrac{0,2}{1}\)  <  \(\dfrac{N_{CuO}}{1}\)\(\dfrac{0,3}{1}\)
       => \(H_2\) hết. Tính toán theo \(N_{H_2}\)
                     +)\(H_2\)  +  CuO  ->  Cu  +  \(H_2O\)
Ban đầu:         0,2        0,3          0          0         }
P/ứng:            0,2  ->   0,2   ->  0,2   ->  0,2       }    mol    
Sau p/ư:          0          0,1         0,2        0,2       }
   =>  \(m_{Cu}\) = 12,8 gam .Thu được 2,8 gam Cu

Nguyễn Ngọc Huy Toàn
26 tháng 3 2022 lúc 12:18

a.\(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2mol\)

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

0,2                                   0,2     ( mol )

\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48l\)

b.\(n_{CuO}=\dfrac{24}{80}=0,3mol\)

\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)

0,3 <     0,2                             ( mol )

              0,2          0,2               ( mol )

\(m_{Cu}=0,2.64=12,8g\)

c.\(RO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)R+H_2O\)

\(n_R=\dfrac{12,8}{M_R}\) mol

\(n_{H_2}=n_R=0,2mol\)

\(\Rightarrow\dfrac{12,8}{M_R}=0,2\)

\(M_R=64\) ( g/mol )

=> R là đồng ( Cu )

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 4 2018 lúc 8:40

m rắn giảm = mO (oxit) => nO (oxit) = (1,6 – 1,408) : 16 = 0,012mol

Dễ thấy n­ = nO (oxit) = 0,012mol

=> nH2 ban đầu = 0,012 : 80% = 0,015

=> nFe = nH2= 0,015 → x = 0,015

Ta có: CO + O(Oxit) → CO2

Vì: m(Rắn giảm) = mO(Oxit) → nO(Oxit) = (3,86 – 3,46) : 16 = 0,025

TH1: cả 2 oxit đều bị khử bởi CO

→ nO(Oxit) = y + 3z = 0,025 kết hợp với (1) loại

TH2: chỉ có MO bị khử bởi CO

→ nO(Oxit) = nMO = 0,025 → y = 0,025 kết hợp với (1) => z = 0,01

Kết hợp với (*) => M = 64 (Cu)

TH3: chỉ có R2O3 bị khử bởi CO

→ nO(Oxit) = 3.nR2O3 → z = 0,025/3 kết hợp với  (1) => y = 0,03

Kết hợp với (*) y => M lẻ => loại

Vậy %m các chất trong X là: 21,76%; 51,81%; 26,43%

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 9 2019 lúc 17:19

Đáp án A

Vì khi cho chất rắn thu được sau phản ứng với CO tác dụng với dung dịch HCl tạo ra khí H2 nên R phải là kim loại đứng sau Al và đứng trước hidro trong dãy hoạt động hóa học. Đặt công thức oxit của R là RxOy.

                   CuO  +  CO      Cu  +  CO2

                   a                           a

                    RxOy  +  y CO    →    x R  +  y CO2

                    c                                xc

                   Al2O3  +  6 HCl    →    2 AlCl3  +  3 H2O

                  b              6b

                   R  +  n HCl    →    RCln  +  n/2 H2

                  xc         nxc            xc         nxc/2

Đặt số mol của CuO, Al2O3, RxOy trong 6,1 gam hỗn hợp A lần lượt là a, b và c. Ta có:

80 a + 102 b + ( x M R + 16 y ) c = 6 , 1   ( 1 ) 1 , 28 + 102 b + M R x c = 4 , 28   ( 2 ) 64 a = 1 , 28   ( 3 ) 6 b + n x c = 0 , 15   ( 4 ) n x c / 2 = 0 , 045   ( 5 ) ( 3 ) ⇒ a = 0 , 02 ( 5 ) ⇒ n c x = 0 , 09   ( 6 ) ( 4 ) ⇒ b = 0 , 01 ( 2 ) ⇒ M R = 28 n   ⇒ n = 2 ;   M R = 56 ,   R   l à   F e ( 6 ) ⇒ x c = 0 , 045 ( 1 ) ⇒ y c = 0 , 06 ⇒ x y = 0 , 045 0 , 06 = 3 4 ⇒ x = 3 ;   y = 4

Công thức oxit là Fe3O4.

Kim Tuấn TÚ
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
1 tháng 12 2016 lúc 15:46

a/ Số mol của HCl = 0,425 x 2 = 0,85mol

Gọi x, y lần lượt là số mol của Al, Mg trong hỗn hợp

Giả sử kim loại phản ứng hết

2Al + 6HCl ===> 2AlCl3 + 3H2

x...........3x...............................1,5x

Mg + 2HCl ===> MgCl2 + H2

y..........2y...............................y

Lập các sô mol trên phương trình, ta có
27x + 24y = 7,5 <=> 27x + 18y < 7,5

<=> (3x + 2y ) x 9 < 7,5 => 3x + 2y < 0,833 (mol) < 0,85

Vì số mol HCl phản ứng bé hơn số mol HCl đầu, nên HCl dư

b/ Chuyển m (gam) CuO thành (m - 5,6) gam chất rắn => Giảm 5,6 gam

Vậy nCuO(pứ) = nO(bị khử) = 5,6 / 16 = 0,35 mol

H2 + CuO =(nhiệt)==> Cu + H2O

0,35...0,35(mol)

Ta có: \(\begin{cases}27x+24y=7,5\\1,5x+y=0,35\end{cases}\)

=> \(\begin{cases}x=0,1\\y=0,2\end{cases}\)

=> mAl = 0,1 x 27 = 2,7 gam

mMg = 7,5 - 2,7 = 4,8 gam

Vy Trần
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
28 tháng 3 2022 lúc 5:36

a) Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

nZn = 9,75 : 65 = 0,15 mol

Theo ptpư

nH2 = nZn = 0,15 mol

VH2 = 0,15 . 22,4 = 3,36 lit

b) CuO + H2 →H2O + Cu

nCuO = 20 : 80 = 0,25 mol

nCuO p/ư  = nH2 = 0,15 mol

=>  Dư CuO 

nCu thu được= nH2 = 0,15 mol

mCu= 0,15 x 64 = 9,6 gam

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 10 2018 lúc 12:55

Chọn đáp án B

Ta có

=0,2

=>a=0,1(mol)