Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
huy phamtien
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 6 2023 lúc 23:30

a: HA=căn 20^2-12^2=16cm

AC=5/3*16=80/3(cm)

Xét ΔHAC vuông tại H và ΔHBA vuông tại H có

AC/BA=HA/HB(=4/3)

=>ΔHAC đồng dạng với ΔHBA

b: HC=căn AC^2-AH^2=64/3(cm)

=>BC=12+64/3=100/3(cm)

Xét ΔBHA và ΔBAC có

BH/BA=BA/BC

góc B chung

=>ΔBHA đồng dạng với ΔBAC

=>góc BAC=góc BHA=90 độ

=>ĐPCM

Hoàn
Xem chi tiết
Thanh Do
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 7 2023 lúc 14:17

a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔKIH vuông tại H có

HA=HK

HB=HI

=>ΔABH=ΔKIH

b: ΔABH=ΔKIH

=>góc ABH=góc KIH

=>AB//IK

c: IK//AB

AB vuông góc AC

=>IK vuông góc AC

=>I,K,E thẳng hàng

d: Xét tứ giác ABKI có

H là trung điểm chung của AK và BI

AK vuông góc BI

=>ABKI là hình thoi

=>AB=AI=IK

=>IK=ID

=>góc IKD=góc IDK

Trương Thị Như Nguyện
Xem chi tiết
Chu Thành Tâm
18 tháng 12 2022 lúc 22:59

chịu

Thầy Tùng Dương
19 tháng 12 2022 lúc 8:47

c) Hai tam giác ABH và ECH có:

HE = HA
\(\widehat{AHB}=\widehat{EHC}\) (đối đỉnh)

HB = HC

Suy ra: \(\Delta EBH=\Delta ECH\) (c.g.c).

Do đó \(\widehat{EBH}=\widehat{ECH}\) (hai góc tương ứng), mà hai góc này nằm ở vị trí so le trong nên  AB // CE.

subjects
19 tháng 12 2022 lúc 10:58

loading...

a) xét ΔABH và ΔACH, ta có :

AB = AC (giả thiết)

\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)  (vì AB = AC => đó là tam giác cân, mà tam giác cân thì có 2 góc ở đáy bằng nhau)

AH là cạnh chung

ð ΔABH = ΔACH (c.c.c)

b) vì ΔABH = ΔACH, nên :

=> HB = HC (2 cạnh tương ứng)

c) hơi khó nha !

La Na Kha
Xem chi tiết
La Na Kha
13 tháng 4 2018 lúc 21:44

ai trl trc thì mk cho hen!!!

Hùng Bùi Huy
13 tháng 4 2018 lúc 22:20

a, Xét hai tam giác ABH và tam giác ADH có

BH=HD(giả thiết)

góc BHA=góc DHA(=90 độ)

AH chung

Suy ra ABH=ADH(dpcm)

b,c,d dài qúa mik ko ghi nổi bạn thông cảm nhé^^

Trieu tu Lam
Xem chi tiết
Lê Thị Kim Ngân
Xem chi tiết

Bài làm

a) Xét tam giác ABH vuông tại H có:

Theo định lí Pytago có:

AB2 = AH2 + HB2 

hay AB2 = 62 + 42 

=> AB2 = 36 + 16

=> AB2 = 52

=> AB = \(2\sqrt{13}\) \(\approx\)7,2 ( cm )

b) Xét tam giác AHC vuông ở H có:

Theo định lí Pytago có: 

AC2 = AH2 + HC2 

Hay AC2 = 62 + 92 

=> AC2 = 36 + 81

=> AC2 = 117

=> AC = \(3\sqrt{13}\)\(\approx\)10,8 ( cm )

Ta có: BC = 9 + 4 = 13

=> BC2 = 132 = 169 

AB2 + AC2 = \(\left(2\sqrt{13}\right)^2+\left(3\sqrt{13}\right)^2=52+117=169\)

=> BC2 = AB2 + AC2 

=> Tam giác ABC vuông tại A ( Theo định lí Pytago đảo )

c) Vì DE song song với AH

Theo định lí Thalets có:

\(\frac{CH}{HD}=\frac{AC}{AE}\)

hay \(\frac{9}{6}=\frac{3\sqrt{13}}{AE}\)

=> AE = \(\frac{6.3\sqrt{13}}{9}=\frac{18\sqrt{13}}{9}=2\sqrt{13}\)

Mà AB = \(2\sqrt{13}\)

=> AE = AB ( = \(2\sqrt{13}\)) ( đpcm )

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Thị Hạ Băng
Xem chi tiết
Tzngoc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2023 lúc 7:25

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC

AH chung

=>ΔAHB=ΔAHC

b: Xét tứ giác AHED có

B là trung điểm chung của AE và HD

=>AHED là hình bình hành

=>DE//AH