X : \(\dfrac{\text{7}}{\text{11}}\) = 22
cứu em
a,\(\dfrac{1}{7}\text{x}\dfrac{2}{7}+\dfrac{1}{7}\text{x}\dfrac{5}{7}+\dfrac{6}{7}\) b,\(\dfrac{6}{11}\text{x}\dfrac{4}{9}+\dfrac{6}{11}\text{x}\dfrac{7}{9}-\dfrac{6}{11}\text{x}\dfrac{2}{9}\)
c, \(\dfrac{4}{25}\text{x}\dfrac{5}{8}\text{x}\dfrac{25}{4}\text{x}24\)
`a)1/7xx2/7+1/7xx5/7+6/7`
`=1/7xx(2/7+5/7)+6/7`
`=1/7xx1+6/7`
`=1/7+6/7=1`
`b)6/11xx4/9+6/11xx7/9-6/11xx2/9`
`=6/11xx(4/9+7/9-2/9)`
`=6/11xx9/9`
`=6/11`
Sorry nãy ghi thiếu.
`c)4/25xx5/8xx25/4xx24`
`=(4xx5xx25xx24)/(25xx8xx4)`
`=(4xx5xx24)/(4xx8)`
`=(5xx24)/8`
`=5xx3=15`
a, \(\dfrac{1}{7}.\dfrac{2}{7}+\dfrac{1}{7}.\dfrac{5}{7}+\dfrac{6}{7}\)
\(=\dfrac{1}{7}.\left(\dfrac{2}{7}+\dfrac{5}{7}\right)+\dfrac{6}{7}\)
\(=\dfrac{1}{7}.1+\dfrac{6}{7}\)
\(=\dfrac{1}{7}+\dfrac{6}{7}=1\)
b, \(\dfrac{6}{11}.\dfrac{4}{9}+\dfrac{6}{11}.\dfrac{7}{9}-\dfrac{6}{11}.\dfrac{2}{9}\)
\(=\dfrac{6}{11}.\left(\dfrac{4}{9}+\dfrac{7}{9}-\dfrac{2}{9}\right)\)
\(=\dfrac{6}{11}.1=\dfrac{6}{11}\)
c, \(\dfrac{4}{25}.\dfrac{5}{8}.\dfrac{25}{4}.24\)
\(=\left(\dfrac{4}{25}.\dfrac{25}{4}\right).\left(\dfrac{5}{8}.24\right)\)
\(=1.15=15\)
\(\dfrac{5}{7}\)x\(\dfrac{5 }{11}\)\(+\dfrac{5}{7}\)\(\text{x}\dfrac{2}{11}\)\(-\dfrac{5}{7}\)\(\text{x}\dfrac{14}{11}\)
`5/7xx5/11+5/7xx2/11-5/7xx14/11`
`=5/7xx(5/11+2/11-14/11)`
`=5/7xx(-7/11)`
`=-5/11`
\(\dfrac{5}{7}\times\dfrac{5}{11}+\dfrac{5}{7}\times\dfrac{2}{11}-\dfrac{5}{7}\times\dfrac{14}{11}\)
=\(\dfrac{5}{7}\times\left(\dfrac{5}{11}+\dfrac{2}{11}-\dfrac{14}{11}\right)\)
=\(\dfrac{5}{7}\)\(\times-\dfrac{7}{11}\)
=\(-\dfrac{5}{11}\)
Chúc bạn học tốt nhé
57×(511+211−1411)57×(511+211−1411)
=×−711×−711
=
1.Tính
\(a,5\text{x}\dfrac{7}{3}\) \(b,\dfrac{13}{4}:7\)
2.Tính
\(a,\dfrac{3}{7}+\dfrac{2}{5}+\dfrac{3}{4}\) \(b,\dfrac{9}{7}-\dfrac{5}{11}\text{x}\dfrac{11}{7}\) \(c,\dfrac{3}{5}\text{x}\dfrac{5}{7}\text{+}\dfrac{4}{7}\) \(d,\dfrac{7}{9}\text{x}\dfrac{2}{5}:\dfrac{3}{11}\) e,\(\dfrac{9}{7}+\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{4}\)
g,\(\dfrac{4}{9}:\dfrac{3}{5}\text{x}\dfrac{2}{11}\) h,\(\dfrac{7}{2}-\dfrac{3}{10}:\dfrac{2}{5}\)
\(a,5x\dfrac{7}{3}=\dfrac{5}{1}x\dfrac{7}{3}=\dfrac{35}{3};b,\dfrac{13}{4}:7=\dfrac{13}{4} :\dfrac{7}{1}=\dfrac{13}{4}x\dfrac{1}{7}=\dfrac{13}{28}\)
\(\dfrac{3}{7}+\dfrac{2}{5}+\dfrac{3}{4}=\dfrac{60}{140}+\dfrac{56}{140}+\dfrac{105}{140}=\dfrac{221}{140}\)
\(\dfrac{9}{7}-\dfrac{5}{11}x\dfrac{11}{7}=\dfrac{9}{7}-\dfrac{5}{7}=\dfrac{4}{7}\)
Mọi người giúp em với ạ
tìm các số x,y,z biết:
a) \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{9}{7};\dfrac{y}{z}=\dfrac{7}{3}v\text{à}x-y+z=-15\)
b) \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{7}{20};\dfrac{y}{z}=\dfrac{5}{8}v\text{à}2x+5y-2z=100\)
c)\(5x=8y=20zv\text{à}x-y-z=3\)
d)\(\dfrac{6}{11}x=\dfrac{9}{2}y=\dfrac{18}{5}zv\text{à}-x+y+z=-120\)
a) \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{9}{7}\)⇒\(\dfrac{x}{9}=\dfrac{y}{7}\)
\(\dfrac{y}{z}=\dfrac{7}{3}\)⇒\(\dfrac{y}{7}=\dfrac{z}{3}\)
⇒\(\dfrac{x}{9}=\dfrac{y}{7}=\dfrac{z}{3}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau,ta có:
\(\dfrac{x}{9}=\dfrac{y}{7}=\dfrac{z}{3}=\dfrac{x-y+z}{9-7+3}=-\dfrac{15}{5}=-3\)
⇒\(\left\{{}\begin{matrix}x=-3.9=-27\\y=-3.7=-21\\z=-3.3=-9\end{matrix}\right.\)
c: Ta có: 5x=8y=20z
nên \(\dfrac{x}{\dfrac{1}{5}}=\dfrac{y}{\dfrac{1}{8}}=\dfrac{z}{\dfrac{1}{20}}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x}{\dfrac{1}{5}}=\dfrac{y}{\dfrac{1}{8}}=\dfrac{z}{\dfrac{1}{20}}=\dfrac{x-y-z}{\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{20}}=\dfrac{3}{\dfrac{1}{40}}=120\)
Do đó: x=24; y=15; z=6
Bài 1: Thực hiện phép tính.
D = \(\dfrac{6^{12}+15\text{×}2^{12}\text{×}3^{11}}{12\text{×}6^{11}+7\text{×}8^4\text{×}27^4}\)
Bài 2: Tìm x,y ∈ N biết:
a) 7 × 3x + 15 = 78
b) (3x - 2)3 - 11 = 53
c) (x + 3)4 bé hơn hoặc bằng 80
d) 7 × 5x + 1 - 3.5x + 1 = 860
e) 2x + 24 = 5y
\(Bài.2:\\ a,7.3^x+15=78\\ \Leftrightarrow7.3^x=78-15=63\\ \Leftrightarrow3^x=\dfrac{63}{7}=9\\ Mà:3^2=9\\ Nên:3^x=3^2\\ Vậy:x=2\\ --\\ b,\left(3x-2\right)^3-11=53\\ \Rightarrow\left(3x-2\right)^3=53+11=64\\ Mà:4^3=64\\ Nên:\left(3x-2\right)^3=4^3\\ \Rightarrow3x-2=4\\ Vậy:3x=4+2=6\\ Vậy:x=\dfrac{6}{3}=2\)
Bài 1: D = 612 + 15 × 212 × 31112 × 611 + 7 × 84 × 274
Đầu tiên, chúng ta tính các phép tính trong ngoặc trước: D = 612 + 15 × 44944 × 66532 + 7 × 7056 × 274
Tiếp theo, chúng ta tính phép nhân: D = 612 + 672660 × 66532 + 153312 × 274
Sau đó, chúng ta tính các phép nhân tiếp theo: D = 612 + 44732282560 + 42060928
Cuối cùng, chúng ta tính phép cộng: D = 44732343100
Vậy kết quả là D = 44732343100.
Bài 2: a) 7 × 3x + 15 = 78
Đầu tiên, chúng ta giải phương trình này bằng cách trừ 15 từ hai vế: 7 × 3x = 63
Tiếp theo, chúng ta chia cả hai vế cho 7: 3x = 9
Cuối cùng, chúng ta chia cả hai vế cho 3: x = 3
Vậy giá trị của x là 3.
b) (3x - 2)3 - 11 = 53
Đầu tiên, chúng ta cộng 11 vào hai vế: (3x - 2)3 = 64
Tiếp theo, chúng ta lấy căn bậc ba của cả hai vế: 3x - 2 = 4
Cuối cùng, chúng ta cộng 2 vào hai vế: 3x = 6
Vậy giá trị của x là 2.
c) (x + 3)4 ≤ 80
Đầu tiên, chúng ta lấy căn bậc tư của cả hai vế: x + 3 ≤ 2
Tiếp theo, chúng ta trừ 3 từ hai vế: x ≤ -1
Vậy giá trị của x là -1 hoặc nhỏ hơn.
d) 7 × 5x + 1 - 3.5x + 1 = 860
Đầu tiên, chúng ta tính các phép tính trong ngoặc trước: 7 × 5x + 1 - 3.5x + 1 = 860
Tiếp theo, chúng ta tính các phép nhân: 35x + 1 - 3.5x + 1 = 860
Sau đó, chúng ta tính phép cộng và trừ: 31.5x + 2 = 860
Cuối cùng, chúng ta trừ 2 từ hai vế: 31.5x = 858
Vậy giá trị của x là 27.238 hoặc gần đúng là 27.24.
e) 2x + 24 = 5y
Đây là phương trình với hai ẩn x và y, không thể tìm ra một giá trị duy nhất cho x và y chỉ dựa trên một phương trình. Chúng ta cần thêm thông tin hoặc một phương trình khác để giải bài toán này.
\(Bài.2:\\ c,\left(x+3\right)^4\le80\\ Ta.có:2^4=64< 80< 3^4=81\\ Vậy:x+3\le2\\ Vậy:x\le2-3\\ Vậy:x\le-1\left(loại:Do< 0\right).Nên:Không.có.x.thoả.mãn.\\ ---\\ d,7.5^{x+1}-3.5^{x+1}=860\\ \Leftrightarrow5^{x+1}.\left(7-3\right)=860\\ \Leftrightarrow5^{x+1}.4=860\\ \Leftrightarrow5^{x+1}=\dfrac{860}{4}=215\\ Em.xem.lại.đề\\ \)
rút gọn biểu thức B = \(\dfrac{\text{20x - 11}}{\text{x - 2012}}.\dfrac{\text{x(x - 2)}}{\text{1982x}^{\text{2}}+30}-\dfrac{20x-11}{1982x^2+30}:\dfrac{x-2012}{x\left(x-3\right)+2012}\)
\(B=\dfrac{\left(x^2-2x\right)\left(20x-11\right)}{\left(x-2012\right)\left(1982x^2+30\right)}-\dfrac{\left(20x-11\right)\left(x^2-3x+2012\right)}{\left(1982x^2+30\right)\left(x-2012\right)}\left(x\ne2012\right)\\ B=\dfrac{\left(20x-11\right)\left(x^2-2x-x^2+3x-2012\right)}{\left(x-2012\right)\left(1982x^2+30\right)} \\ B=\dfrac{\left(20x-11\right)\left(x-2012\right)}{\left(x-2012\right)\left(1982x^2+30\right)}=\dfrac{20x-11}{1982x^2+30}\)
\(\text{) Tìm số tự nhiên nhỏ nhất để khi nhân với các phân số}\dfrac{\text{7}}{\text{25}};\dfrac{\text{ 9}}{\text{ 35}};\dfrac{\text{ 11}}{\text{ 40 }}\)
Giải thích vì sao các phân số sau được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn rồi viết chúng dưới dạng đó.
a)\(\dfrac{\text{7}}{\text{12}}\)
b)\(\dfrac{\text{-7}}{\text{125}}\)
c)\(\dfrac{\text{5}}{\text{33}}\)
d)\(\dfrac{\text{-18}}{\text{11}}\)
a: 12 khi phân tích thành nhân tử, có thừa số 3 là thừa số khác 2 và 5 ở trong nên 7/12 viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn
\(-\dfrac{\text{11}}{\text{24}}:\dfrac{\text{17}}{\text{23}}-\dfrac{\text{11}}{\text{24}}:\dfrac{\text{17}}{\text{11}}-\dfrac{1}{\text{12}}\)
- \(\dfrac{11}{24}\) : \(\dfrac{17}{23}\) - \(\dfrac{11}{24}\) : \(\dfrac{17}{11}\) - \(\dfrac{1}{12}\)
= - \(\dfrac{11}{24}\) x \(\dfrac{23}{17}\) - \(\dfrac{11}{24}\) x \(\)\(\dfrac{11}{17}\) - \(\dfrac{1}{12}\)
= - \(\dfrac{11}{24}\) x (\(\dfrac{23}{17}\) + \(\dfrac{11}{17}\)) - \(\dfrac{1}{12}\)
= - \(\dfrac{11}{24}\) x 2 - \(\dfrac{1}{12}\)
= - \(\dfrac{11}{12}\) - \(\dfrac{1}{12}\)
=- \(\dfrac{12}{12}\)
= - 1