Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Hoàng Lê Bảo Ngọc
Cho tập X và tập Y . Ta gọi quan hệ f là một ánh xạ từ tập X vào tập Y nếu mỗi phần tử x thuộc X đều có một tương ứng duy nhất y thuộc Y. Ánh xạ f từ tập X vào tập Y gọi là đơn ánh nếu hai phần tử x, x khác nhau bất kì thuộc X đều có hai tương ứng y,y khác nhau thuộc Y. Ánh xạ f từ tập X vào tập Y gọi là toàn ánh nếu mọi phần tử y bất kì thuộc Y đều là ảnh của một phần tử x nào đó thuộc Y. Ánh xạ f từ tập X vào tập Y gọi là song ánh nếu ánh xạ f từ tập X vào tập Y vừa đơn ánh vừa toàn ánh.Cho tậ...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 6 2017 lúc 4:50

Đáp án cần chọn là: A

X={2;4};Y={1;3;7}
Lấy mỗi phần tử thuộc tập hợp X nhân lần lượt với từng phần tử thuộc tập hợp Y ta được: 
2.1=2;2.3=6;2.7=14;4.1=4;4.3=12;4.7=28
Vậy M={2;6;14;4;12;28}

Kiệt Nguyễn
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
18 tháng 3 2020 lúc 19:48

Vì tập hợp A gồm 6 phần tử nên có: 26-1=63 tập con (khác rỗng)

Tập con có giá trị lớn nhất là:

9+10+11+12+13+14=69

Các tập còn lại không vượt quá:

10+11+12+13+14=60

Như vậy có 61 giá trị của tập con A

Mà có 63 tập nên có 32 tập có giá trị bằng nhau

-khong chac nha

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Hoàng Lan
Xem chi tiết
Đỗ Đường Quyền
5 tháng 11 2019 lúc 12:27

Kết bạn với tui rùi tui trả lời

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Thu An
Xem chi tiết
Hoàng Huyền Trang
Xem chi tiết
Hoàng Huyền Trang
18 tháng 8 2017 lúc 16:06
các bn chỉ cần làm câu C thôi
Trần Minh Hoàng
18 tháng 8 2017 lúc 16:07

c) 998

vuongphuongnhi
18 tháng 8 2017 lúc 16:12

c)998

huyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lưu Hà Phương
Xem chi tiết
Nhung Phan
Xem chi tiết
Nhung Phan
3 tháng 1 2016 lúc 11:55

Là sao hả Nguyễn Khắc Vinh?

vuong nguyen duy
3 tháng 1 2016 lúc 16:15

7878     56 56 123456        8975    4441        2214       33546          78542      34658

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 8 2018 lúc 15:13

Chọn B.

Phương pháp:

+ Biến đổi phương trình thứ nhất của hệ để đưa về dạng 

+ Thay vào phương trình thứ hai ta được phương trình ẩn y. Lập luận phương trình này có nghiệm duy nhất 

thì  hệ ban đầu sẽ có nghiệm duy nhất.

+ Sử dụng bất đẳng thức Cô-si để thử lại m. 

Cách giải:

Vậy phương trình (***) có nghiệm duy nhất y = 0.

Kết luận : Với m = 0 thì hệ đã cho có nghiệm duy nhất nên tập S có một phần tử.

Chú ý :

Các em có thể làm bước thử lại như sau :

Thay m = 0 vào (*) ta được