Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Cửu Vĩ Hồ
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Huỳnh
21 tháng 12 2018 lúc 21:11

Mỳ cay

lồ nhanh
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
4 tháng 6 2019 lúc 6:15

Đáp án C

- Cuộc kháng chiến chống Pháp (1946 – 1954) là cuộc chiến tranh thể hiện rõ tư tưởng chiến tranh nhân dân, nghĩa là có sự đoàn kết của toàn dân chống Pháp. Sức mạnh của nhân dân đã làm nên nhiều chiến thắng to lớn, giành thắng lợi hoàn toàn trong cuộc kháng chiến chống Pháp.

- Ngày nay, trong bất cứ chính sách, chủ trương nào của nhà nước nếu không có sự đoàn kết toàn dân thì khó có thể thực hiện có kết quả. Đặc biệt, khi vấn đề chủ quyển biển Đông đang đặt ra cấp bách, chúng ta cần đoàn kết toàn dân để nâng cao sức mạnh của toàn dân tộc, đánh bại âm mưu của “kẻ thù”.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
3 tháng 10 2019 lúc 13:02

Chọn đáp án C.

- Cuộc kháng chiến chống Pháp (1946 – 1954) là cuộc chiến tranh thể hiện rõ tư tưởng chiến tranh nhân dân, nghĩa là có sự đoàn kết của toàn dân chống Pháp. Sức mạnh của nhân dân đã làm nên nhiều chiến thắng to lớn, giành thắng lợi hoàn toàn trong cuộc kháng chiến chống Pháp.

- Ngày nay, trong bất cứ chính sách, chủ trương nào của nhà nước nếu không có sự đoàn kết toàn dân thì khó có thể thực hiện có kết quả. Đặc biệt, khi vấn đề chủ quyển biển Đông đang đặt ra cấp bách, chúng ta cần đoàn kết toàn dân để nâng cao sức mạnh của toàn dân tộc, đánh bại âm mưu của “kẻ thù”.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
20 tháng 5 2019 lúc 15:57

Chọn đáp án A.

Giang Cong
Xem chi tiết
Giang Cong
20 tháng 3 2022 lúc 13:35

Có 2 câu nhé các bạn :))))

friknob
Xem chi tiết

d

Hquynh
4 tháng 8 2021 lúc 9:35

D

Huy Phạm
4 tháng 8 2021 lúc 9:35

d

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
28 tháng 3 2018 lúc 15:59

Đáp án A

Do tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 – 1914) đã làm cơ cấu xã hội có nhiều biến động, một số tầng lớp mới đã xuất hiện. Giai cấp công nhân Việt Nam thời kì này vẫn đang trong giai đoạn tự phát. Tư sản và tiểu tư sản thành thị lớn lên cùng với sự nảy sinh các nhân tố mới, song vẫn chưa trở thành giai cấp thực thụ. Mặt dù vậy, các tầng lớp này, đặc biệt là bộ phận sĩ phu đang trên con đường tư sản hóa đã đóng một vai trò khá quan trọng trong việc tiếp thu những luồng tư tưởng mới để dấy lên một cuộc vận động yêu nước tiến bộ, mang màu sắc dân chủ tư sản ở nước ta hổi đầu thế kỉ XX.

=> Yếu tố quyết định để khuynh hướng dân chủ tư sản du nhập và trở thành khuynh hướng chủ đạo của phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỉ XX là xã hội Việt Nam xuất hiện thêm những lực lượng xã hội mới, tiến bộ hơn

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
15 tháng 10 2017 lúc 5:39

Đáp án A

Do tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 – 1914) đã làm cơ cấu xã hội có nhiều biến động, một số tầng lớp mới đã xuất hiện. Giai cấp công nhân Việt Nam thời kì này vẫn đang trong giai đoạn tự phát. Tư sản và tiểu tư sản thành thị lớn lên cùng với sự nảy sinh các nhân tố mới, song vẫn chưa trở thành giai cấp thực thụ. Mặt dù vậy, các tầng lớp này, đặc biệt là bộ phận sĩ phu đang trên con đường tư sản hóa đã đóng một vai trò khá quan trọng trong việc tiếp thu những luồng tư tưởng mới để dấy lên một cuộc vận động yêu nước tiến bộ, mang màu sắc dân chủ tư sản ở nước ta hổi đầu thế kỉ XX.

=> Yếu tố quyết định để khuynh hướng dân chủ tư sản du nhập và trở thành khuynh hướng chủ đạo của phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỉ XX là xã hội Việt Nam xuất hiện thêm những lực lượng xã hội mới, tiến bộ hơn.