Nêu các vùng của vỏ não và vai trò của chúng.
(mong caccau có thể làm ngắn gọn nhất có thể)
Phá hủy một bên tiểu não của ếch làm con vật nhảy, bơi lệch về phía bị hủy tiểu não. Vậy tiểu não có vai trò gì?
A.Điều hòa, phối hợp các cử động phức tạp và giữ thăng bằng cơ thể.
B.Trung tâm của các phản xạ có điều kiện.
C.Trạm cuối cùng chuyển tiếp của tất cả các đường dẫn truyền cảm giác từ dưới lên não.
D.Điều khiển, điều hòa hoạt động của các nội quan.
câu 1:kể tên (ít nhất 5 con) các đại diện của lớp bò sát và cho biết vai trò
câu 2: trình bày đặc điểm sống của thằn lằn và sinh sản(ngắn gọn nhất có thể)
câu 3:kể tên đại diện của lớp lương cư cho bt vai trò(ít nhất 5 con)
Câu 1 :
Rắn : Làm dược phẩm , sản phẩm mỹ nghệ , tiêu diệt gặm nhấm
Rùa : Làm sản phẩm mỹ nghệ
Thắn lằn : Tiêu diệt sâu bọ , gặm nhấm
Tắc kè : Tiêu diệt sâu bọ
Ba ba : Làm thực phẩm , đặc sản
Câu 2 : Thằn lằn bóng đuôi dài, ưa sống ở những nơi khô ráo và thích phơi nắng, có tập tính bò sát thân và đuôi vào đất. Chúng bắt mồi về ban ngày, chú yếu là sâu bọ Chúng thớ bằng phổi. Trú đông trong các hang đất khô.
Thằn lằn bóng đuôi dài vần còn là động vật biến nhiệt.
Thằn lẳn đực cỏ 2 cơ quan giao phối. Trứng được thụ tinh trong ống dẫn trứng cùa thằn lằn cái. Thằn lằn cái đẻ từ 5 - 10 trứng vào các hốc đất khô ráo. Trứng có vỏ dai và nhiều noãn hoàng. Thằn lằn mới nở đã biết đi tìm mồi (sự phát triển trực tiếp).
Câu 3 :
Đại diện lớp lưỡng cư là ếch, song o tren can va duoi nuoc vai tro la lam thức ăn và diệt côn trùng.
cấu 1 : rắn . Vai trò : làm dược phẩm và sản phẩm mĩ nghệ , tiêu diệt gậm nhấm
- rùa : làm sản phẩm mĩ nghệ
- thằn lằn : tiêu diệt sâu bọ gậm nhấm
-tắc kè : tiêu diệt sâu bọ
- ba ba : làm thực phẩm đặc sane
câu 1:kể tên (ít nhất 5 con) các đại diện của lớp bò sát và cho biết vai trò
câu 2: trình bày đặc điểm sống của thằn lằn và sinh sản(ngắn gọn nhất có thể)
câu 3:kể tên đại diện của lớp lương cư cho bt vai trò(ít nhất 5 con)
Câu 2
Đặc điểm sống
- Ưa sống ở những nơi khô ráo và thích phơi nắng và có tập tính bò sát thân và đuôi vào đất.
- Bắt mồi về ban ngày, và là động vật biến nhiệt nên có hiện tượng chú đông.
Sinh sản
- Thằn lằn đực có 2 cơ quan giao phối.
- Trứng được thụ tinh trong ống dẫn trứng của thằn lằn cái (thụ tinh trong).
- Thằn lằn cái đẻ trứng (5 – 10 quả) vào các hốc đất khô ráo. Trứng có vỏ dai và nhiều noãn hoàng.
Câu 1 :
- 5 loài đại diện : thằn lằn, rắn, cá sấu , rùa , các sấu châu mỹ
- Vai trò: (tham khảo)
Có lợi:
_ Có ích lợi cho nông nghiệp như tiêu diệt sâu bọ, chuột đồng,...
_ Có giá trị thực phẩm cao như: thịt rắn, rùa, ba ba...
_ Làm dược phẩm như rượu rắn, mật trắn, nọc rắn độc...
_ Làm sản phẩm mĩ nghệ như: vảy đồi mồi, da cá sấu.
Có hại:
_ Rắn độc và cá sấu tấn công nguy hiểm cho con người và vật nuôi
Câu 2: Tham khảo
- Đặc điểm sống : Thằn lằn ưa sống ở những nơi khô ráo và thích phơi nắng, có tập tính bò sát thân và đuôi vào đất. Chúng bắt mồi về ban ngày, chú yếu là sâu bọ, côn trùng, thở bằng phổi. Trú đông trong các hang đất khô. Thằn lằn vẫn còn là động vật biến nhiệt.
- Đặc điểm sinh sản : Thằn lẳn đực cỏ 2 cơ quan giao phối. Trứng được thụ tinh trong ống dẫn trứng cùa thằn lằn cái. Thằn lằn cái đẻ từ 5 - 10 trứng vào các hốc đất khô ráo. Trứng có vỏ dai và nhiều noãn hoàng. Thằn lằn mới nở đã biết đi tìm mồi (sự phát triển trực tiếp).
Câu 3 :
- 5 đại diện : ếch , cóc , cá cóc tam đảo , ễnh ương , ếch giun , ...
- Vai trò (tham khảo ) :
* Có lợi:
+ Tiêu diệt sâu bệnh hại, động vật trung gian gây bệnh như ruồi, muỗi. có ích cho nông nghiệp
+ Có giá trị thực phẩm: ếch
+ Làm thuốc chữa bệnh: bột cóc, nhựa cóc
+ Làm vật mẫu thí nghiệm của các nhà sinh lý học: ếch
* Có hại:
+ Gây độc cho người và động vật
các bạn có thể làm giúp mình được ko ạ mai mình thi r.:
Câu 1:Nêu đặc điểm quan trong nhất để phân biệt lớp cá sụn và lớp cá xương.
Câu 2:Nêu vai trò của lưỡng cư đối với con người. Tại sao nói vai trò tiêu diệt sâu bọ có hại của lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động của chim về ban ngày.
Câu 3:Trình bày đặc điểm sinh sản của chim bồ câu, ý nghĩa sinh học của từng đặc điểm. Đặc điểm chung của lớp chim.
Câu 4:So sánh đặc điểm cấu tạo và tập tính của khỉ hình người và vượn.
Câu 5:Nêu ưu điểm của sự thai sinh so với đẻ trứng với noãn thai sinh.
Câu 6:Hãy so sánh hình thức sinh sản vô tính với sinh sản hữu tính. Cho vd sự tiến hoá các hình thức sinh sản hữu tính.
Câu 7:Hãy minh hoạ bằng những vd cụ thể về vai trò của lớp thú. Biện pháp bảo vệ các loài động vật hoang dã.
Câu 8:Giải thích vì sao số loài động vật ở môi trường nhiệt đới lại nhiều hơn ở môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng.
Câu 9:Nguy cơ suy giảm và các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học.
Câu 10:Nêu ưu điểm và những hạn chế của các biện pháp đấu tranh sinh học. Cho vd.
câu 1;Đặc điểm quan trọng nhất để phân biệt cá sụn và cá xương là:
+ Cá sụn có bộ xương bằng chất sụn, da trần, nhám, miệng nằm ở mặt bụng, khe mang hở.
+ Cá xương có bộ xương bằng chất xương, xương nắp mang che các khe mang, da phủ vảy xương có chất nhầy, miệng nằm ở đầu mõm.
câu2
1. Vai trò của lưỡng cư:
- Lưỡng cư có ích cho nông nghiệp vì chúng tiêu diệt sâu bọ phá hoại mùa màng về ban đêm, bổ sung cho hoạt động này của chim về ban ngày. Lưỡng cư còn tiêu diệt sinh vật trung gian gây bệnh như ruồi, muỗi,...
- Lưỡng cư có giá trị thực phẩm, thịt ếch đồng là thực phẩm đặc sản. Bột cóc dùng làm thuốc chữa suy dinh dưỡng ở trẻ em. Nhựa cóc (thiềm tô) chế lục thần hoàn chữa kinh giật. Ếch đồng là vật thí nghiệm trong môn sinh lí học.
- Hiện nay số lưỡng cư bị suy giảm rất nhiều trong tự nhiên do săn bắt đế’ làm thực phẩm, sử dụng rộng rãi thuốc trừ sâu và ô nhiễm môi trường. Vì thế lưỡng cư cần được bảo vệ và tổ chức gây nuôi những loài có ý nghĩa kinh tế.
2. Nói vai trò tiêu diệt sâu bọ có hại của lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động của chim về ban ngày vì sâu bọ bị lưỡng cư tiêu diệt sẽ giảm về số lượng còn những loài có khả năng ngụy trang khéo léo sẽ ngày 1 phát triển và trở thành con mồi của loài chim vì chim thường kiếm ăn vào ban ngày trừ 1 số loài lưỡng cư chủ yếu kiếm ăn ban đêm nên bổ sung cho nhau
Hãy nêu cấu tạo của vỏ não, vỏ đại não. (Ngắn gọn nhưng xúc tích nhé) Cảm ơn nhiều.
* Cấu tạo của não:
- Não bộ gồm: trụ não, tiểu não, não trung gian và đại não.
- Vị trí các thành phần của não bộ:
+ Trụ não tiếp liền với tủy sống ở phía dưới.
+ Nằm giữa trụ não và đại não là não trung gian.
+ Phía sau trụ não là tiểu não.
* Cấu tạo của đại não- Vị trí: nằm phía trên của não trung gian, tiểu não và trụ não.
- Cấu tạo ngoài:
+ Rãnh liên bán cầu chia não thành 2 nửa.
+ Rãnh sâu chia bán cầu não thành 4 thùy: thùy trán, thùy đỉnh, thùy chẩm và thùy thái dương.
Rãnh đỉnh ngăn cách thùy trán với thùy đỉnh.
Rãnh thái dương ngăn cách thùy trán, thùy đỉnh với thùy thái dương.
+ Bề mặt đại não có nhiều nếp gấp là các khe và rãnh tạo thành khúc cuộn não giúp làm tăng diện tích tiếp xúc bề mặt của vỏ não.
- Cấu tạo trong:
+ Chất xám ở ngoài làm thành vỏ não, dày khoảng 2 – 3mm, gồm 6 lớp, chủ yếu là các tế bào hình tháp.
+ Chất trắng ở trong là các đường dây thần kinh, hầu hết các đường này đều bắt chéo ở hành tủy hoặc tủy sống. Khi bị tổn thương 1 bên đại não thì sẽ làm tê liệt các phần bên thân còn lại. Bên trong chất trắng chứa các nhân nền (nhân dưới vỏ).
MÔN CÔNG NGHỆ 6
Câu 1:Kể tên và nêu vai trò của các nhóm thực phẩm chính cung cấp các chất cần thiết cho cơ thể
Câu 2:Liệt kê những việc cần làm có thể giúp chúng ta hình thành thói quen ăn uống khoa học.
Câu 3:Liệt kê một số phương pháp bảo quản và chế biến thực phẩm mà em biết.
Câu 4:Đề xuất một số giải pháp để đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm trong quá trình bảo quản và chế biến thực phẩm ở gia đình em.
Câu 5:Cho ví dụ về một thực đơn về một bữa ăn thường ngày mà em cho là đã đảm bảo có các nhóm thực phẩm chính (nhóm thực phẩm chính như đường và tinh bột, chất xơ; chất đạm, chất béo, vitamin và khoáng chất).
Câu 1:Kể tên và nêu vai trò của các nhóm thực phẩm chính cung cấp các chất cần thiết cho cơ thể
1. Các nhóm thực phẩm chính và vai trò:
Nhóm thực phẩm giàu chất tinh bột, chất đường và chất xơ: là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho mọi hoạt động của cơ thể, chất xơ hỗ trợ hệ tiêu hoá.Nhóm thực phẩm giàu chất đạm: là thành phần dinh dưỡng để cấu trúc cơ thể và phát triển tốt.Nhóm thực phẩm giàu chất béo: cung cấp năng lượng cho cơ thể, bảo vệ cơ thể và giúp chuyển hoá một số loại vitamin.2. Để hình thành thói quen ăn uống khoa học, chúng ta cần:
Ăn đúng bữa: ăn đủ ba bữa chính trong ngày, trong đó bữa sáng là bữa quan trọng nhất. Các bữa ăn cách nhau 4-5 tiếng.Đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, thực phẩm được lựa chọn cần chế biến cẩn thận, đúng cách.Uống đủ nước: mỗi ngày tối thiểu từ 1,5 đến 2 lít, uống nhiều sữa, nước, ăn nhiều rau củ.3. Một số phương pháp bảo quản và chế biến thực phẩm:
Làm lạnh và đông lạnh: là phương pháp sử dụng nhiệt độ thấp để ngăn ngừa, làm chậm sự phát triển của vi khuẩn.Làm khô: là phương pháp làm bay hơi nước có trong thực phẩm để ngăn chặn vi khuẩn.Ướp: là phương pháp trộn một số chất đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm và thực phẩm để diệt và ngăn ngừa sự phát triển của vi khuẩn làm hỏng thực phẩm.Câu 2:Liệt kê những việc cần làm có thể giúp chúng ta hình thành thói quen ăn uống khoa học.
- Ăn đúng bữa: ăn đủ ba bữa chính trong ngày, trong đó bữa sáng là bữa quan trọng nhất. Các bữa ăn cách nhau 4-5 tiếng. - Đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, thực phẩm được lựa chọn cần chế biến cẩn thận, đúng cách. - Uống đủ nước: mỗi ngày tối thiểu từ 1,5 đến 2 lít, uống nhiều sữa, nước, ăn nhiều rau củ.
Câu 3:Liệt kê một số phương pháp bảo quản và chế biến thực phẩm mà em biết.
Một số phương pháp bảo quản và chế biến thực phẩm:
- Làm lạnh và đông lạnh: là phương pháp sử dụng nhiệt độ thấp để ngăn ngừa, làm chậm sự phát triển của vi khuẩn.
- Làm khô: là phương pháp làm bay hơi nước có trong thực phẩm để ngăn chặn vi khuẩn.
- Ướp: là phương pháp trộn một số chất đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm và thực phẩm để diệt và ngăn ngừa sự phát triển của vi khuẩn làm hỏng thực phẩm.
Câu 4:Đề xuất một số giải pháp để đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm trong quá trình bảo quản và chế biến thực phẩm ở gia đình em.
sấy khô
Bọc màng và cất tủ lạnh
Câu 5:Cho ví dụ về một thực đơn về một bữa ăn thường ngày mà em cho là đã đảm bảo có các nhóm thực phẩm chính (nhóm thực phẩm chính như đường và tinh bột, chất xơ; chất đạm, chất béo, vitamin và khoáng chất).
Rau , đậu phụ , thịt rán , ...
1 )nêu quá trình sự hình thành nước tiểu
+giải thích hiện tượng trẻ em có biểu hiện tè dầm vào ban đêm
2)vai trò của da , nếu da bẩn gây hại thế nào?
3)nêu sự giốngnhau và khác nhau não người và não động vật.
4)a,vai trò của thể thủy tinh
b,người bị tật cận thị ảnh của vật trước hay sau màng lưới nêu nguyên nhân và cách khắc phục
Câu 1:
a,virut cúm A type H5N1 ở người là virut có axit nu loại gì? Type A,B,C có nghĩa là gì?
b,Hãy nêu cơ chế hình thành lớp vỏ ngoài của một số virus ở người và vai trò của lớp vỏ này đối với virus các loại virus có thể gây bệnh cho người bằng những cách nào?
Câu 2:
a, Bằng cách nào một số virut có thể sinh sản mà không cần đến ADN hay thậm chí không có sự tổng hợp ADN?
b, Chỉ ra những nguyên nhân làm cho virut phải kí sinh nội bào đặc hiệu bắt buộc?
Câu 1: Kể tên và nêu chức năng của các nhóm thực phẩm chính. Cho ví dụ cụ thể từng nhóm.
Câu 2: Thế nào là bữa ăn hợp lí? Để có thói quen ăn uống khoa học, chúng ta cần phải làm như thế
nào?
Câu 3: Nêu vai trò của bảo quản, chế biến thực phẩm. Thế nào là an toàn vệ sinh thực phẩm trong
bảo quản, chế biến món ăn?
Câu 4: Trình bày các biện pháp bảo quản và chế biến thực phẩm.
Tham khảo
Câu 1:
I-Đường bột (Gluxit):
a) Nguồn cung cấp:
- Chất đường: mía, bánh kẹo, mật ong,..
- Chất bột: gạo, bánh mì, khoai lang, khoai tây,...
b) Chức năng:
- Cung cấp năng lượng.
- Chuyển hóa thành các chất dinh dưỡng khác.
II-Chất đạm (Protein):
a) Nguồn cung cấp:
- Đạm đồng vật: thịt, cá, trứng, sữa,...
- Đạm thực vật: râu, đậu, củ,...
b) Chức năng:
- Giúp cơ thể phát triển tốt.
- Tái tạo các tế bào đã chết.
- Cung cấp năng lượng cho cơ thể, tăng khả năng đề kháng.
III-Chất béo (Lipit):
a) Nguồn cung cấp:
- Từ thực vật: Lạc, vừng bơ, dầu,...
- Từ động vật: mỡ, bò cười,...
b) Chức năng:
- Cung cấp năng lượng, tích trữ dưới dạng một lớp da ở dạng một lớp mỡ và giúp bảo vệ cơ thể.
- Chuyển hóa thành các chất dinh dưỡng khác.
IV-Vitamin (Sinh tố):
a) Nguồn cung cấp:
- Trong các loại trái cây: bí đỏ, cà rốt, bắp,...
b) Chức năng:
- Giúp hệ thần kinh, hệ tiêu hóa, hệ tuần hoàng, xương,... hoạt động bình thường.
- Tăng cường sức đề kháng, giúp cơ thể phát triển tốt.
V-Chất Khoáng:
a) Nguồn cung cấp;
- Tôm, cua, ốc, trứng, bí đỏ, cà rốt,...
b) Chức năng:
- Giúp cho sự phát triển của xương, hoặt động của cơ bắp, tổ chức thần kinh, cấu tạo hồng cầu và sự chuyển hóa của cơ thể.
________________________________________________
*Lưu ý:
- Chất đường bột chứ không phải bột đường.
- Chất khoáng chứ không phải khoáng chất.
Ủa chứ SGK để làm gì/: