Viết dàn ý chi tiết về vấn đề "Mạng xã hội" (nghị luận).
Lập dàn ý chi tiết cho bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội (tự chọn) theo những gợi ý ở phần Viết.
Dàn ý cho đề bài: Hiện tượng ô nhiễm môi trường
1. Mở bài
Một đất nước muốn tồn tại và phát triển thì vấn đề môi trường sống là rất quan trọng, những thực tế môi trường hiện nay ngày một ô nhiễm trầm trọng.
2. Thân bài
- Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường sống thiếu trong lành, bị nhiễm các chất độc hại tác động lớn đến đời sống
- Thực trạng:
+ Nhiều khu dân cư rác thải chất thành đống
+ Nước thải nước ngầm từ các nhà máy xí nghiệp đổ ra sông, ra biển gây ô nhiễm nguồn nước.
+ Khói bụi, xe cộ tấp nập
+ Nhiều khu vệ sinh công cộng nhiễm bẩn kinh khủng
- Nguyên nhân:
+ Ý thức kém của người dân
+ Công tác quản lý của nhà nước chưa được thắt chặt
+ Người dân sử dụng các loại thuốc trừ sâu, thuốc kích thích, trong trồng trọt và chăn nuôi
+ Các nhà máy vì lợi nhuận mà xả thải bừa bãi, bỏ qua khâu xử lý chất thải
- Hậu quả:
+ Ảnh hưởng sức khỏe, mỹ quan
+ Sinh vật bị mất môi trường sống
+ Hiện tượng biến đổi khí hậu cũng trở nên cấp thiết
- Giải pháp khắc phục:
+ Nâng cao ý thức người dân
+ Quản lý chặt chẽ, nghiêm túc
+ Phương tiện xử lý rác thải hiệu quả, tránh đề tình trạng rác ứ đọng
+ Sử dụng phương tiện công cộng
3. Kết bài
Bảo vệ môi trường là trách nhiệm và nghĩa vui không của riêng ai, hãy chung tay hành động vì một thế giới sống xanh - sạch- đẹp
Viết dàn ý chi tiết về vấn đề "Bạo lực học đừờng" (nghị luận)
REFER
I. Mở bài:
Giới thiệu về bạo lực học đường.
- Là vấn nạn hiện nay trong xã hội
- Tình trạng ngày càng lan rộng hơn đặc biệt trong thời đại công nghệ số
II. Thân bài:
1. Giải thích vấn đề
- Là những hành vi thô bạo, ngang ngược, bất chấp công lý, đạo lý, xúc phạm trấn áp người khác gây nên những tổn thương về tinh thần và thể xác diễn ra trong phạm vi trường học.
- Hiện nay nó có xu hướng gia tăng nhanh chóng, diễn ra ở nhiều nơi do đó đang trở thành một vấn nạn của xã hội.
2. Hiện trạng.
- Lăng mạ, xúc phạm, chửi bậy đối với người khác.
- Làm tổn thương đến tinh thần bạn bè.
- Học sinh có thái độ không đúng với thầy cô.
- Lập các nhóm đánh nhau, đánh hội đồng
- Bạo lực không chỉ do học sinh mà có những thầy cô đã đẩy vấn đề này càng một nặng nề hơn
3. Nguyên nhân
- Xảy ra vì những lí do rất không đâu: Nhìn đểu, nói móc, tranh giành người yêu, không cùng đẳng cấp...
- Sự phát triển thiếu toàn diện, thiếu hụt về nhân cách, thiếu khả năng kiểm soát hành vi ứng xử của bản thân, non nớt trong kĩ năng sống, sai lệch trong quan điểm sống.
- Do ảnh hưởng từ môi trường văn hóa bạo lực: phim, ảnh, sách, báo, đồ chơi mang tính bạo lực (kiếm, súng...).
- Sự giáo dục chưa đúng đắn, thiếu quan tâm của gia đình.
- Sự giáo dục trong nhà trường: Nặng về dạy kiến thức văn hóa, đôi khi lãng quên nhiệm vụ giáo dục con người “tiên học lễ hậu học văn”.
- Xã hội thờ ơ, dửng dưng, buông xuôi, chưa có sự quan tâm đúng mức, những giải pháp thiết thực, đồng bộ, triệt để.
4. Hậu quả
- Với nạn nhân:
Tổn thương về thể xác và tinh thần.Tổn hại đến gia đình, người thân, bạn bè người bị hại.Tạo tính bất ổn trong xã hội: Tâm lí lo lắng bất an bao trùm từ gia đình, nhà trường, đến xã hội.- Người gây ra bạo lực:
Con người phát triển không toàn diệnMầm mống của tội ác mất hết tính người sau này.Làm hỏng tương lai chính mình, gây nguy hại cho xã hội.Bị mọi người lên án, xa lánh, căm ghét.5. Giải pháp
- Đối với những người gây ra bạo lực học đường: Cố gắng mở rộng nâng cao nhận thức về lỗi lầm mình đã gây ra, trực tiếp dùng hành động để sửa chữa sai lầm của mình
- Xã hội cần có những giải pháp đồng bộ, chặt chẽ giáo dục con người trong gia đình, nhà trường, trong toàn xã hội; coi trọng dạy kĩ năng sống, vươn tới những điều chân thiện mỹ.
- Có thái độ quyết liệt phê phán răn đe, giáo dục cải tạo, biện pháp trừng phạt kiên quyết làm gương cho người khác.
6. Đưa ra bài học cho bản thân
- Có quan điểm nhận thức, hành động đúng đắn, hình thành những quan niệm sống tốt đẹp.
III. Kết bài: Nêu cảm nghĩ của em về bạo lực học đường.
- Khẳng định đây là hành vi không tốt và không nên có trong xã hội
- Bản thân cần tránh xa hành vi này.
Tham khảo:
I. Mở bài:
Giới thiệu về bạo lực học đường.
- Là vấn nạn hiện nay trong xã hội
- Tình trạng ngày càng lan rộng hơn đặc biệt trong thời đại công nghệ số
II. Thân bài:
1. Giải thích vấn đề
- Là những hành vi thô bạo, ngang ngược, bất chấp công lý, đạo lý, xúc phạm trấn áp người khác gây nên những tổn thương về tinh thần và thể xác diễn ra trong phạm vi trường học.
- Hiện nay nó có xu hướng gia tăng nhanh chóng, diễn ra ở nhiều nơi do đó đang trở thành một vấn nạn của xã hội.
2. Hiện trạng.
- Lăng mạ, xúc phạm, chửi bậy đối với người khác.
- Làm tổn thương đến tinh thần bạn bè.
ADVERTISINGX
- Học sinh có thái độ không đúng với thầy cô.
- Lập các nhóm đánh nhau, đánh hội đồng
- Bạo lực không chỉ do học sinh mà có những thầy cô đã đẩy vấn đề này càng một nặng nề hơn
3. Nguyên nhân
- Xảy ra vì những lí do rất không đâu: Nhìn đểu, nói móc, tranh giành người yêu, không cùng đẳng cấp...
- Sự phát triển thiếu toàn diện, thiếu hụt về nhân cách, thiếu khả năng kiểm soát hành vi ứng xử của bản thân, non nớt trong kĩ năng sống, sai lệch trong quan điểm sống.
- Do ảnh hưởng từ môi trường văn hóa bạo lực: phim, ảnh, sách, báo, đồ chơi mang tính bạo lực (kiếm, súng...).
- Sự giáo dục chưa đúng đắn, thiếu quan tâm của gia đình.
- Sự giáo dục trong nhà trường: Nặng về dạy kiến thức văn hóa, đôi khi lãng quên nhiệm vụ giáo dục con người “tiên học lễ hậu học văn”.
- Xã hội thờ ơ, dửng dưng, buông xuôi, chưa có sự quan tâm đúng mức, những giải pháp thiết thực, đồng bộ, triệt để.
4. Hậu quả
- Với nạn nhân:
Tổn thương về thể xác và tinh thần.Tổn hại đến gia đình, người thân, bạn bè người bị hại.Tạo tính bất ổn trong xã hội: Tâm lí lo lắng bất an bao trùm từ gia đình, nhà trường, đến xã hội.- Người gây ra bạo lực:
Con người phát triển không toàn diệnMầm mống của tội ác mất hết tính người sau này.Làm hỏng tương lai chính mình, gây nguy hại cho xã hội.Bị mọi người lên án, xa lánh, căm ghét.5. Giải pháp
- Đối với những người gây ra bạo lực học đường: Cố gắng mở rộng nâng cao nhận thức về lỗi lầm mình đã gây ra, trực tiếp dùng hành động để sửa chữa sai lầm của mình
- Xã hội cần có những giải pháp đồng bộ, chặt chẽ giáo dục con người trong gia đình, nhà trường, trong toàn xã hội; coi trọng dạy kĩ năng sống, vươn tới những điều chân thiện mỹ.
- Có thái độ quyết liệt phê phán răn đe, giáo dục cải tạo, biện pháp trừng phạt kiên quyết làm gương cho người khác.
6. Đưa ra bài học cho bản thân
- Có quan điểm nhận thức, hành động đúng đắn, hình thành những quan niệm sống tốt đẹp.
III. Kết bài: Nêu cảm nghĩ của em về bạo lực học đường.
- Khẳng định đây là hành vi không tốt và không nên có trong xã hội
- Bản thân cần tránh xa hành vi này.
Tham khảo
I. Mở bài:
Giới thiệu về bạo lực học đường.- Là vấn nạn hiện nay trong xã hội
- Tình trạng ngày càng lan rộng hơn đặc biệt trong thời đại công nghệ số
II. Thân bài:
1. Giải thích vấn đề
- Là những hành vi thô bạo, ngang ngược, bất chấp công lý, đạo lý, xúc phạm trấn áp người khác gây nên những tổn thương về tinh thần và thể xác diễn ra trong phạm vi trường học.
- Hiện nay nó có xu hướng gia tăng nhanh chóng, diễn ra ở nhiều nơi do đó đang trở thành một vấn nạn của xã hội.
2. Hiện trạng.
- Lăng mạ, xúc phạm, chửi bậy đối với người khác.
- Làm tổn thương đến tinh thần bạn bè.
ADVERTISING- Học sinh có thái độ không đúng với thầy cô.
- Lập các nhóm đánh nhau, đánh hội đồng
- Bạo lực không chỉ do học sinh mà có những thầy cô đã đẩy vấn đề này càng một nặng nề hơn
3. Nguyên nhân
- Xảy ra vì những lí do rất không đâu: Nhìn đểu, nói móc, tranh giành người yêu, không cùng đẳng cấp...
- Sự phát triển thiếu toàn diện, thiếu hụt về nhân cách, thiếu khả năng kiểm soát hành vi ứng xử của bản thân, non nớt trong kĩ năng sống, sai lệch trong quan điểm sống.
- Do ảnh hưởng từ môi trường văn hóa bạo lực: phim, ảnh, sách, báo, đồ chơi mang tính bạo lực (kiếm, súng...).
- Sự giáo dục chưa đúng đắn, thiếu quan tâm của gia đình.
- Sự giáo dục trong nhà trường: Nặng về dạy kiến thức văn hóa, đôi khi lãng quên nhiệm vụ giáo dục con người “tiên học lễ hậu học văn”.
- Xã hội thờ ơ, dửng dưng, buông xuôi, chưa có sự quan tâm đúng mức, những giải pháp thiết thực, đồng bộ, triệt để.
4. Hậu quả
- Với nạn nhân:
Tổn thương về thể xác và tinh thần.Tổn hại đến gia đình, người thân, bạn bè người bị hại.Tạo tính bất ổn trong xã hội: Tâm lí lo lắng bất an bao trùm từ gia đình, nhà trường, đến xã hội.- Người gây ra bạo lực:
Con người phát triển không toàn diệnMầm mống của tội ác mất hết tính người sau này.Làm hỏng tương lai chính mình, gây nguy hại cho xã hội.Bị mọi người lên án, xa lánh, căm ghét.5. Giải pháp
- Đối với những người gây ra bạo lực học đường: Cố gắng mở rộng nâng cao nhận thức về lỗi lầm mình đã gây ra, trực tiếp dùng hành động để sửa chữa sai lầm của mình
- Xã hội cần có những giải pháp đồng bộ, chặt chẽ giáo dục con người trong gia đình, nhà trường, trong toàn xã hội; coi trọng dạy kĩ năng sống, vươn tới những điều chân thiện mỹ.
- Có thái độ quyết liệt phê phán răn đe, giáo dục cải tạo, biện pháp trừng phạt kiên quyết làm gương cho người khác.
6. Đưa ra bài học cho bản thân
- Có quan điểm nhận thức, hành động đúng đắn, hình thành những quan niệm sống tốt đẹp.
III. Kết bài: Nêu cảm nghĩ của em về bạo lực học đường.
- Khẳng định đây là hành vi không tốt và không nên có trong xã hội
- Bản thân cần tránh xa hành vi này.
Viết dàn ý chi tiết về vấn đề "Thuốc lá điện tử" (nghị luận)
REFER
A. Mở bài
Giới thiệu về hiện tượng hút thuốc lá điện tửB. Thân bài
1. Thực trạng
Ở Mỹ từ năm 2011 đến 2018 số lượng thanh thiếu niên sử dụng thuốc lá điện tử đã tăng từ 1,5% lên mức 27,5%. Từ năm 2017 đến năm 2018 việc sử dụng thuốc lá điện tử đã tăng 135% ở học sinh THPT.Tại Việt Nam năm 2015, tỷ lệ người đã từng sử dụng TLĐT là 1,1% và 0,2% hiện đang sử dụng. (Nguồn: GAT 2015). Theo điều tra sức khoẻ học đường 2019: tỷ lệ sử dụng thuốc lá điện tử độ tuổi 13-17 là 2,6%.Sử dụng thuốc lá điện tử có xu hướng gia tăng ở các thành phố lớn, trong nhóm có mức sống khá và trong giới trẻ.2. Hậu quả
Thuốc lá điện tử có hại cho cả người dùng và người xung quanh.Đặc biệt thuốc lá điện tử hấp dẫn với trẻ em và vị thành niên, tăng nguy cơ bắt đầu sử dụng thuốc lá; Có nguy cơ ngộ độc không chủ ý và gây chấn thương do phát nổTiếp xúc lâu sẽ tăng nguy cơ gây các bệnh như ung thư, tim mạch, hô hấp và các bệnh nguy hiểm khác.Gây hội chứng tổn thương hô hấp cấp, tử vong.3. Cách khắc phục
Các gia đình cũng cần tăng cường giám sát con em mình, tránh xa thuốc lá điện tử.Các cơ quan chức năng cần tăng cường công tác quản lý lĩnh vực kinh doanh thuốc lá điện tử, tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục cho cộng đồng về tác hại mà thuốc lá nói chung và thuốc lá điện tử có thể gây ra.C. Kết bài
Nêu cảm nghĩTham khảo:
Mở bài :
– Dẫn dắt, giới thiệu vấn đề hiện tượng hút thuốc lá điện tử của giới trẻ hiện nay.
Thân bài :
– Nêu tình trạng của giới trẻ hút thuốc lá điện tử hiện nay .
+ Đang diễn ra phổ biến trong thế hệ học sinh thường là đang trong độ tuổi vị thành niên
+ Các bạn học sinh nhỏ tuổi cũng đang bắt đầu tập hút bắt chước nhưng thói quen xấu của các anh chị đi trước .
=> Học sinh dần dần xa vào tệ nạn xã hội bằng cách hút thuốc lá nghiện ngập .
-Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng hút thuốc lá điện tử của giới trẻ hiện nay
+ Ý thức của mỗi cá nhân vẫn chưa tốt , đua đòi ăn chơi theo bạn bè .
+ Cho rằng hút thuốc lá điện tử sẽ thể hiện những đẳng cấp riêng , cá tính, chín chắn thể hiện rõ cho mọi người thấy .
+ Cha mẹ thiếu sự quan tâm đến con cái .
– Chỉ ra những tác hại của hút thuốc lá điện tử
+ Gây nguy hiểm tới sức khỏe
+ Tác động xấu tới nhận thức của giới trẻ dần dần xa vào con đường tệ nạn
+ Gây ảnh hưởng đến sức khỏe của những người xung quanh ta.
– Giải pháp thích hợp trước tình trạng giới trẻ hiện nay hút thuốc lá điện tử
+ Tuyên truyền phổ biến tác hại xấu của việc hút thuốc lá điện tử giúp nâng cao nhận thức cho giới trẻ .
+ Phụ huynh và nhà trường cần hợp tác dạy dỗ học sinh tránh xa những thói quen xấu của thời đại hiện nay , thay đổi nhận thức của trẻ vị thành niên.
Kết bài :
– Nêu khái quát về những vấn đề trên , liên hệ tới bản thân .
THam khảo:
A. Mở bài
Giới thiệu về hiện tượng hút thuốc lá điện tử
B. Thân bài
1. Thực trạng
Ở Mỹ từ năm 2011 đến 2018 số lượng thanh thiếu niên sử dụng thuốc lá điện tử đã tăng từ 1,5% lên mức 27,5%. Từ năm 2017 đến năm 2018 việc sử dụng thuốc lá điện tử đã tăng 135% ở học sinh THPT.Tại Việt Nam năm 2015, tỷ lệ người đã từng sử dụng TLĐT là 1,1% và 0,2% hiện đang sử dụng. (Nguồn: GAT 2015). Theo điều tra sức khoẻ học đường 2019: tỷ lệ sử dụng thuốc lá điện tử độ tuổi 13-17 là 2,6%.Sử dụng thuốc lá điện tử có xu hướng gia tăng ở các thành phố lớn, trong nhóm có mức sống khá và trong giới trẻ.
2. Hậu quả
Thuốc lá điện tử có hại cho cả người dùng và người xung quanh.Đặc biệt thuốc lá điện tử hấp dẫn với trẻ em và vị thành niên, tăng nguy cơ bắt đầu sử dụng thuốc lá; Có nguy cơ ngộ độc không chủ ý và gây chấn thương do phát nổTiếp xúc lâu sẽ tăng nguy cơ gây các bệnh như ung thư, tim mạch, hô hấp và các bệnh nguy hiểm khác.Gây hội chứng tổn thương hô hấp cấp, tử vong.
3. Cách khắc phục
Các gia đình cũng cần tăng cường giám sát con em mình, tránh xa thuốc lá điện tử.Các cơ quan chức năng cần tăng cường công tác quản lý lĩnh vực kinh doanh thuốc lá điện tử, tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục cho cộng đồng về tác hại mà thuốc lá nói chung và thuốc lá điện tử có thể gây ra.
C. Kết bài
Nêu cảm nghĩ
viết 1 đoạn văn về nghị luận xã hội trình bày ý kiến của em về vấn đề học sinh sử dụng mạng xã hội
14. Lập dàn ý cho một trong hai đề dưới đây:
Đề a. Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một bài thơ mà theo bạn là có giá trị về chủ đề và đặc sắc về hình thức nghệ thuật.
Đề b. Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội mà bạn quan tâm.
Phương pháp giải:
- Học sinh chọn một trong hai đề.
- Đọc lại yêu cầu đối với kiểu bài trong hai đề.
- Lập dàn ý.
Lời giải chi tiết:
Đề a
1. Mở bài
Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm và nội dung chính của bài viết: Thiên nhiên và con người trong Cảnh khuya (Hồ Chí Minh).
2. Thân bài
Giới thiệu và trích dẫn lần lượt các câu thơ để phân tích, đánh giá.
- Hai câu thơ đầu tiên: miêu tả bức tranh thiên nhiên tươi đẹp.
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa
+ Hình ảnh “tiếng suối”: Vào ban đêm, chỉ với ánh trăng mà nhà thơ cũng có thể thấy được sự trong veo của nước suối.
+ Ánh trăng đêm quả thật rất đẹp, rất sáng. Ánh trăng còn nổi bật hơn ở hình ảnh “trăng lồng cổ thụ” ánh trăng sáng bao quát cả một cây đại thụ lớn kết hợp với tiếng tiếng suối thanh trong như điệu nhạc êm, hát mãi không ngừng.
+ Biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa
=> Hình ảnh ánh trăng làm bừng sáng thiên nhiên nơi chiến khi Việt Bắc. Một không gian thiên nhiên huyền ảo vừa có ánh sáng, vừa có âm thanh.
- Câu thơ thứ 3: Khắc họa hình ảnh nhân vật trữ tình.
Cảnh khuya như vẽ, người chưa ngủ
+ Cảnh đêm trăng tuyệt đẹp như bức họa thế kia thì làm sao mà ngủ được. Phải chăng Người đang thao thức về một đêm trăng sáng với âm thanh vang vọng trong trẻo của núi rừng.
+ Biện pháp tu từ: So sánh.
- Câu thơ thứ 4: Bài thơ kết thúc bằng một lời giải thích ngắn gọn, thẳng thắn nhưng lại rất đáng quý và trân trọng.
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà
+ Câu thơ cuối càng làm nổi rõ hơn nguyên nhân không ngủ được của Bác đó là “lo nỗi nước nhà”
+ Sự độc đáo của thơ Hồ Chí Minh là bài thơ kết thúc với một lời giải thích, vô cùng thẳng thắn và ngắn gọn nhưng cũng rất đáng quý trọng. à chân thực, giản dị.
3. Kết bài
Khẳng định lại giá trị của chủ đề.
Đề b
1. Mở bài
Nêu vấn đề xã hội cần nghị luận: Tầm quan trọng của động cơ học tập
2. Thân bài
a. Thế nào là động cơ học tập?
Từ khái niệm động cơ để làm rõ khái niệm về động cơ học tập.
+ Theo J. Piaget, “Động cơ là tất cả các yếu tố thúc đẩy cá thể hoạt động nhằm đáp ứng nhu cầu và định hướng cho hoạt động đó”.
+ Theo Phan Trọng Ngọ, “Động cơ học tập là cái mà việc học của họ phải đạt được để thỏa mãn nhu cầu của mình. Nói ngắn gọn, học viên học cái gì thì đó là động cơ học tập của học viên”.
b. Động cơ học tập được hình thành như thế nào?
- Được hình thành dần dần trong quá trình học tạp của học sinh.
- Có thể chia làm hai loại: động cơ bên ngoài (động cơ xã hội) và động cơ bên trong (động cơ hoàn thiện tri thức).
c. Tầm quan trọng của động cơ học tập
Động cơ học tập đúng đắn sẽ kích thích tinh thần học hỏi của học sinh. Từ đó nâng cao hiệu quả và kết quả của việc học.
d. Cần làm gì để kích thích động cơ học tập của học sinh
- Mỗi học sinh cần ý thức được tầm quan trọng của việc học, cần có mục tiêu rõ ràng (Đặt câu hỏi “Học để làm gì?”), có phương pháp học tập đúng đắn.
- Việc hỗ trợ của phụ huynh và giáo viên cũng rất cần thiết. Cha mẹ cần giải thích rõ cho con hiểu về lợi ích của việc học và tác hại nếu như con người không có tri thức để tạo một động cơ học tập tích cực cho con.
- Giáo viên hãy tăng hứng thú trong mỗi giờ học bằng lối giảng truyền cảm, đôi khi pha chút thú vị, thường xuyên thay đổi phương pháp dạy để học sinh tìm kiếm được những điều mới lạ trong những trang sách.
3. Kết bài
Khẳng định tầm quan trọng của động cơ học tập.
Lập dàn ý cho một trong hai đề dưới đây:
Đề a. Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một bài thơ và theo bạn là có giá trị về chủ đề và đặc sắc về hình thức nghệ thuật.
Đề b. Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội mà bạn quan tâm.
Đề a:
Nghị luận đặc sắc nghệ thuật của bài thơ Cảnh khuya
+ Mở bài
Hồ Chí Minh không chỉ là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam mà còn là một nhà văn, nhà thơ lớn của đất nước. Bài thơ Cảnh khuya là một trong những tác phẩm thơ tiêu biểu của Người.Tác phẩm nổi bật với thể thất ngôn bát cú và cách sử dụng biện pháp nghệ thuật tài tình
+ Thân bài
Cảnh đẹp của đêm trăng nơi núi rừng Việt Bắc;
- Âm thanh: “Tiếng suối trong như tiếng hát xa’’. Biện pháp so sánh, âm thanh của thiên nhiên được so sánh với âm thanh tiếng hát du dương, tha thiết. Qua đó gợi cho người đọc một liên tưởng, tiếng suối có sức sống như con người
- Hình ảnh: “Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa”. Điệp từ “lồng” làm cho bức tranh thiên nhiên có nhiều tầng lớp, đường nét, hình khối. Tạo nên vẻ đẹp lung linh, huyền ảo, ấm áp hòa hợp quấn quýt do âm hưởng của từ lồng
Tâm trạng của Người
- Điệp ngữ “chưa ngủ” mở ra hai nét tâm trạng của tác giả
- Chưa ngủ vì cảnh đẹp, thể hiện được chất thi sĩ trong con người của Bác; chưa ngủ vì lo lắng cho tương lai, cho vận mệnh của đất nước, đây lại là tinh thần của một con người yêu nước, một chiến sĩ cách mạng thực thụ.
+ Kết bài
Khái quát về giá trị nội dung cũng như nghệ thuật của bài thơ: Thể hiện sống động bức tranh thiên nhiên trong đêm khuya ở núi rừng Việt Bắc, đồng thời phác họa thành công bức chân dung của người chiến sĩ cách mạng yêu nước, hết lòng lo lắng cho vận mệnh của đất nước.
Đề b:
Nghị luận về đại dịch covid-19
+ Mở bài
Giới thiệu, dẫn dắt về vấn đề cần nghị luận: Tinh thần đoàn kết dân tộc.
Đại dịch covid 19 vừa qua đã gây một cuộc khủng hoảng lớn cả về kinh tế lẫn đời sống của người dân trên thế giới, đặc biệt là Việt Nam. Nhưng qua đại dịch này, chúng ta lại một lần nữa khẳng định được truyền thống đoàn kết dân tộc lâu dời của con dân đất Việt
+ Thân bài
Giải thích về tinh thần đoàn kết dân tộc:
Tinh thần đoàn kết chính là tình yêu thương giữa người với người, sống có trách nhiệm với cộng đồng, sẵn sàng giúp đỡ, ra tay cứu người trong lúc hoạn nạn. Tinh thần ấy được mô tả qua nhiều câu ca dao, tục ngữ ngàn xưa của ông bà ta: “Bầu ơi thương lấy bí cùng/ Tuy rằng khác giống nhưng chung một dàn
Vai trò, sức mạnh, ý nghĩa của tinh thần đoàn kết dân tộc.
- Tạo nên sức mạnh to lớn đối với thời cuộc, giúp gắn kết con người với con người trong một xã hội.
- Khiến con người biết bao dung, nhường nhịn và sẻ chia.
- Đem lại cuộc sống hòa bình, tốt đẹp
Dẫn chứng, chứng minh hành động cụ thể:.
- Chính phủ nước ta đã có động thái quyết tâm bảo vệ, giúp đỡ công dân, tạo điều kiện đón họ trở về từ vùng dịch. Phương ngôn của chính phủ lúc đó chính là “Việt Nam quyết tâm không để ai bị bỏ lại phía sau”.
- Các hoạt động thiện nguyện như phát đồ ăn miễn phí, làm cơm hỗ trợ cán bộ y tế trên tuyến đầu chống dịch, giúp đỡ hỗ trợ những người hoàn cảnh khó khăn. Cây ATM gạo
- Học sinh, sinh viên các trường đại học phát khẩu trang, nước rửa tay cho người dân.
- Phong trào giải cứu dưa hấu, giải cứu tôm hùm,… khắp các tỉnh thành.
– Phê phán, ngăn chặn những hành vi gây ảnh hưởng đến đát nước như lan truyền thông tin bịa đặt, có hành vi gây rối, chống lại dĐảng và nhà nước, lợi dụng dịch bệnh tăng giá hay ép giá người dân.Qua đó thấy được tinh thần đoàn kết vững mạnh của nhân dân Việt Nam
+ Kết bài
Khẳng định lại vấn đề.
viết bài văn về vấn đề nghị luận xã hội, trình bày ý kiến tán thành
Viết bài văn nghị luận khoảng 600 chữ trình bày suy nghĩ của em về một vấn đề xã hội trong tác phẩm văn học mà em yêu thích. Lưu ý: không chép mạng
Tác phẩm văn học em yêu thích "Chiếc thuyền ngoài xa"
Vấn đề được gợi ra: bạo lực gia đình
Trong bài thơ thế hệ chúng tôi nhà văn Nga Vinokurov từng viết
"Làm thú vật thánh thần cũng dễ
Chỉ có làm người khó biết bao nhiêu"
Hành trình để trở thành con người đúng 2 chữ viết hoa của nó chẳng dễ gì. Điều cần làm để đạt được mục tiêu ấy là thay đổi một xã hội tốt hơn thì việc đầu tiên chúng ta cần làm làm là loại bỏ bạo lực gia đình ra khỏi xã hội.
Bạo lực gia đình là hành vi cố ý của các thành viên trong gia đình cố ý gây tổn hại với các thành viên khác trong gia đình. Nói cách khác đó là các thành viên trong gia đình vận dụng sức mạnh để giải quyết các vấn đề trong gia đình. Nhìn nhận vào con số thực tế chúng ta không khỏi đau lòng khi thấy vấn nạn này đang dần trở thành một căn bệnh mãn tính gây ra cơn đau nhức nhối trong xã hội hiện đại. Điều tra quốc gia bạo lực với phụ nữ được Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội, Tổng cục Thống kê, Quỹ Dân số Liên hợp quốc tại Việt Nam thực hiện năm 2019, công bố năm 2020 cho thấy, năm 2019, có 31,6% phụ nữ phải chịu ít nhất một hình thức bạo lực trong 12 tháng (kể từ lúc điều tra). Trong năm 2021, theo con số từ Tổng đài 111, trẻ em bị bạo lực bởi người thân trong gia đình chiếm tỷ lệ cao nhất, chiếm 72,84% tăng 5,3% so với năm 2020. Qua đó chúng ta có thể thấy hiện thực đau lòng, phụ nữ và trẻ em đáng lẽ là đối tượng được ưu tiên bảo vệ nhưng lại trở thành nạn nhân bị đánh đập trong chính nơi tưởng như an toàn nhất - gia đình.
Trước hết nguyên nhân của những vụ bạo lực trẻ em trong gia đình thường xuyên phát từ một quan niệm không mấy xa lạ với chúng ta “Thương cho roi cho vọt/ Ghét cho ngọt cho bùi”. Nhiều bậc phụ huynh vẫn quan niệm rằng chỉ có roi vọt mới khiến đứa trẻ nên người.Thậm chí, nhiều bố mẹ còn sẵn sàng đánh con mình bằng những đòn roi nặng nề nhất chỉ vì những sai lầm nhỏ nhặt có thể bảo ban bằng lời. Nhưng phương pháp giáo dục này như một con dao hai lưỡi. Hiệu quả thì chưa rõ sẽ ở mức độ nào nhưng gây ra tổn thương cho những đứa trẻ là một điều chắc chắn. Nó không chỉ để lại những vết sẹo trên cơ thể mà còn bóp méo cả tâm hồn của các em. Ngoài ra con nguyên nhân từ chính áp lực cuộc sống gia đình của người cha/mẹ. Họ bức bối khó chịu vì những vấn đề công việc ở ngoài kia sau đó về nhà họ coi con cái như một “bao cát” để giải tỏa hết những cảm xúc tiêu cực của chính mình.
Trong xã hội hiện đại, phụ nữ có rất nhiều cơ hội để phát triển tiềm năng khẳng định vị thế của bản thân. Họ được bảo vệ bởi pháp luật và hưởng mọi quyền bình đẳng trước pháp luật. Vậy mà hiện nay vẫn còn rất nhiều người phụ nữ chịu cảnh bạo lực đến từ chính người chồng mình yêu thương nhất mà không dám lên tiếng đấu tranh. Một phần vì con cái, người phụ nữ không muốn đứa con của mình lớn lên thiếu vắng tình cảm yêu thương của người cha nên buộc phải cam chịu đòn roi của chồng. Một nguyên nhân phổ biến khác là bản thân người phụ nữ họ nhìn nhận không tốt về mình, họ cảm thấy mình thấp kém lại phụ thuộc về kinh tế, nên tỏ vẻ cam chịu và thậm chí việc bị bạo hành đối với họ là chuyện bình thường. Từ đó làm cho người chồng của mình lầm tưởng việc đánh đập vợ con là chuyện tất yếu.
Đối với những nạn nhân đặc biệt là lứa tuổi học đường thì tổn thương bằng bạo hành gia đình càng được nhân lên sâu sắc. Những đứa trẻ bị bạo hành gia đình tự ti, vẫn tồn tại cảm giác sợ hãi trước lời nói của người khác. Chúng đặt ra cho mình những giới hạn, những vùng cấm địa nhốt mình trong một không gian thế giới của riêng mình. Điều ấy ảnh hưởng đến sự phát triển tự nhiên của con người. Đứa trẻ không thể phát triển toàn diện về nhân cách và lối sống. Trái tim đóng khép không còn mở ra cánh cửa nào tiến đến cuộc sống bên ngoài. Thậm chí, có vài đứa trẻ sẽ nảy sinh tâm lý vặn vẹo và có thể là thế hệ tiếp theo thực hiện “bạo lực” đối với người khác. Đối với người phụ nữ, hậu quả đầu tiên mà bạo hành để lại đó là tình trạng sức khỏe của phụ nữ. Người phụ nữ bị đánh đập, hành hạ trên thân xác nên các dấu tích của hành động bạo hành để lại rất rõ nét. Bên cạnh những vết thương lòng ngay lúc bị hành hạ là những ấm ức, buồn tủi lâu dài làm cho người phụ nữ trở nên ít nói, lầm lì và lâu ngày sẽ trở thành căn bệnh trầm cảm. Đối với xã hội, nó như một cái gai mọc lên gây hoang mang, nhức nhối len lỏi tồn tại cùng sự phát triển của xã hội.
Việc bạo lực gia đình đối với phụ nữ và trẻ em đang ngày càng có xu hướng mất kiểm soát như hiện nay, chúng ta cần triển khai và thực hiện nghiêm túc các quy định của Pháp luật về quyền phụ nữ và trẻ em. Đặc biệt là tăng cường mở rộng một số lớp học kỹ năng “mềm” về phòng tránh bạo lực và bảo vệ bản thân khỏi xâm hại tình dục cho trẻ em và cả các bậc phụ huynh. Các cơ quan báo chí cũng đóng một vai trò không nhỏ trong những nỗ lực bảo vệ phụ nữ và trẻ em. Báo chí nói riêng và phương tiện truyền thông nói chung cần dành thời lượng hoặc những chuyên mục nhằm cảnh báo và lên án về bạo lực gia đình để đẩy mạnh công tác tuyên truyền phổ biến kiến thức tiếp cận đến nhiều đối tượng khác nhau trong xã hội. Các cơ quan tiếp nhận xử lý những trường hợp bạo lực gia đình cần nghiêm túc xử lý những hành động vi phạm pháp luật nghiêm trọng về quyền phụ nữ và trẻ em. Tuyệt đối không được trì hoàn hay chậm trễ khiến những kẻ ác gây ra tổn thương cho nạn nhân nhởn nhơ ngoài vòng pháp luật. Đó cũng cách để răn đe đến những đối tượng có ý định bạo lực các thành viên gia đình trong xã hội.
Còn về phía bản thân chúng ta là những con người nhỏ bé trong xã hội cũng không nằm ngoài trách nghiệm bảo vệ trẻ em. Khi bắt gặp cảnh tượng bạo lực gia đình, đừng làm ngơ trước điều đó. "Thế giới sẽ trở nên tồi tệ hơn, không phải vì sự tàn bạo của kẻ xấu, mà vì sự im lặng đáng sợ của người tốt" - Napoléon Bonaparte”. Hãy gọi ngay cho số 111 - số máy khẩn cấp của tổng đài tiếp nhận xử lý thông tin và hành vi tố giác bạo lực gia đình 24/24 luôn sẵn sàng tiếp nhận mọi trường hợp liên quan đến trẻ em trên cả nước. Đây cũng là cách chúng ta không cần ra mặt trực tiếp nhưng vẫn có thể can thiệp và giải cứu cuộc đời của một đứa trẻ. Biết đâu sau cuộc gọi đó, một cuộc đời được cứu rỗi, một đứa trẻ được sống hạnh phúc và một mạng người được ở lại với thế giới này. Cùng với đó mỗi đứa trẻ cũng cần trang bị cho mình một số kiến thức cơ bản về cách nhận biết và phòng vệ trước những hành vi bạo lực gia đình. Và mỗi người mẹ cần có động thái cứng rắn chống lại các hành động bạo lực của người chồng để bảo vệ cho sự an toàn của bản thân và những đứa trẻ. Trong trường hợp không thể tự mình giải quyết, hãy liên lạc với các tổ chức xã hội hoặc kết nối với bên phía nhà trường để nhận được sự giúp đỡ.
Ngoài ra, bức ảnh trên còn đề cập đến vấn đề sử dụng bia, rượu chất kích thích gây ra những hành động mất kiểm soát đối với những người thân trong gia đình. Ma men gây ra 30% các vụ bạo lực trong gia đình. Phụ nữ và trẻ em, đồng bào dân tộc thiểu số đang là đối tượng gánh chịu tác hại từ việc sử dụng rượu bia của người xung quanh, đặc biệt là người trong gia đình. Trong đó, 50% phụ nữ cho biết người uống rượu bia nhiều gây các ảnh hưởng bất lợi nhiều nhất đến bản thân họ là người thân trong gia đình, cao gấp 7 lần so với ở nam giới (14,9%). 44,2% phụ nữ cho biết chồng/bạn tình là người uống rượu bia nhiều gây ảnh tiêu cực nhất, cao gấp 12,8 lần so với nam giới (6%). Vì vậy chúng ta không thể làm ngơ trước tác hại của rượu bia Về phía nhà nước cần Luật Phòng chống tác hại rượu, bia là một giải pháp để bảo vệ sức khỏe người dân thông qua việc giảm mức tiêu thụ và kiểm soát quảng cáo, để hạn chế tới mức thấp nhất tai nạn giao thông; bạo lực gia đình; những hệ lụy xã hội khác… từ việc lạm dụng rượu, bia gây ra.Về phía người sử dụng cần ý thức lượng chất kích thích mình đã nạp vào người để điều chỉnh hành vi đúng mực đối với những người xung quanh đặc biệt là người thân trong gia đình.
Tôi nhận ra, tổn thương trong bạo lực gia đình là không thể tránh. Nhưng yêu thương chính là cách để hàn gắn, để thay đổi, giảm đi tình trạng bạo lực gia đình đang diễn ra trong cuộc sống thường nhật. Lưng chừng tuổi trẻ nhiệt huyết nhưng cũng đầy chênh vênh, nhưng tôi cảm thấy mình đủ lớn để hiểu những tác hại bài của bạo lực gia đình trong học đường cũng như là cuộc sống. Chính tôi và các bạn - một phần của xã hội này đều phải có trách nhiệm đẩy lùi loại bạo lực này, chữa lành vết thương của những nạn nhân một lần nữa đem họ về ngưỡng cửa cuộc đời. Còn bạn, bạn đã nhận thức thế nào về sự nguy hiểm bạo lực gia đình?
Phân tích bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải
Dàn ý
1. Mở bài
- Dẫn dắt vấn đề: Đề tài mùa xuân trong văn chương nghệ thuật
- Giới thiệu tác giả và tác phẩm Mùa xuân nho nhỏ.
2. Thân bài
* Cảm nhận về khổ đầu bài thơ: "Mọc giữa dòng sông xanh... tôi hứng"
- Không gian quen thuộc của miền quê Việt Nam yên bình qua vài ba nét chấm phá: Một dòng sông xanh, một bông hoa tím, vài chú chim nhỏ
- Hình ảnh nổi bật trong bức tranh đó: Dòng sông xanh biếc đang miệt mài chảy trôi, giữa dòng điểm xuyết "bông hoa tím biếc"
- Động từ "mọc": Tạo ấn tượng mạnh
+ Màu tím: Màu sắc được người dân xứ Huế sử dụng nhiều nhất nhưng ở đây là "tím biếc" - màu của đóa hoa lục bình đang dập dềnh trôi giữa dòng nước
+ "Ơi con chim chiền chiện"
+ Tiếng gọi đầy tha thiết, thân thương, như tiếng gọi một con người
+ Chim chiền chiện: Loài chim quen thuộc của nông thôn Việt Nam, giọng hót cao vút...
Xem thêm: https://soanbaitap.vn/tu-de-xuat-bai-tap-phan-tich-mot-tac-pham-truyen-hoac-tho-ma-em-yeu-thich-lap-dan-y-cho-bai-viet-ay