Tim số nguyên x biết tích của \(\frac{-3}{x+1}\)và \(\frac{x-2}{2}\)có giá trị nguyên
1. Tìm những giá trị nguyên dương của x thỏa mãn:
\(\frac{1}{3}< \frac{9}{x}< \frac{1}{2}\)
2. Tìm các số nguyên x để các phân số sau có giá trị là một số nguyên và tính giá trị ấy:
\(A=\frac{x+5}{x+1}\)
3. Tìm \(x,y\in Z\), biết: ( x + 4 )( y + 3 ) = 3
1/ Ta có \(\frac{1}{3}< \frac{9}{x}< \frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\frac{9}{27}< \frac{9}{x}< \frac{9}{18}\)
\(\Rightarrow27>x>18\)
Vì \(x\in Z\Rightarrow x\in\left\{19,20,...,26\right\}\)
Vậy....
a) Tim giá trị nguyên của x để biểu thức \(\frac{11}{\sqrt{x}-5}\) nhận giá trị nguyên
b) Tim số nguyên x để B=\(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\) có giá trị là số nguyên dương
a) Để \(\frac{11}{\sqrt{x}-5}\)nhận giá trị nguyên thì \(\sqrt{\text{x}}-5\inƯ\left(11\right)\)(DK : \(0\le x\ne25\))
Vì \(\sqrt{\text{x}}-5\ge-5\)nên ta có :
\(\sqrt{x}-5\in\left\{-1;1;11\right\}\)\(\Rightarrow\sqrt{x}\in\left\{4;6;16\right\}\Rightarrow x\in\left\{16;36;256\right\}\)
b) \(B=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}=\frac{\sqrt{x}-3+4}{\sqrt{x}-3}=1+\frac{4}{\sqrt{x}-3}\)(DK : \(0\le x\ne9\))
Để B nhận giá trị nguyên thì \(\sqrt{x}-3\inƯ\left(4\right)\)
Vì \(\sqrt{\text{x}}-3\ge-3\)nên ta có :
\(\sqrt{\text{x}}-3\in\left\{-2;-1;1;2;4\right\}\)\(\Rightarrow\sqrt{x}\in\left\{1;2;4;5;7\right\}\Rightarrow x\in\left\{1;4;16;25;49\right\}\)
Cho biểu thức: \(P=\left(\frac{x+2}{3x}+\frac{2}{x+1}-3\right):\frac{2-4x}{x+1}+\frac{3x+1-x^2}{3x}\)
1) rút gọn biểu thức P
2) tìm giá trị của P biết /x/=1/3
3) tìm các giá trị nguyên của x để biểu thức A có giá trị là số nguyên
Bài 2: Cho biểu thức B= \(\frac{1}{\sqrt{x}-2}\)và A= \(\left(\frac{1}{\sqrt{x}+2}-\frac{1}{\sqrt{x}-2}\right):\frac{-\sqrt{x}}{x-2\sqrt{x}}\)với \(x>0;x\ne4\)
a) Chứng minh A= \(\frac{4}{\sqrt{x}+2}\)
b) Tìm x biết A= \(\frac{2}{3}\)
c) Tìm số nguyên x để A.B có giá trị là số nguyên
d) Tìm số nguyên x để A có giá trị là số nguyên
a, \(A=\left(\frac{1}{\sqrt{x}+2}-\frac{1}{\sqrt{x}-2}\right):\frac{-\sqrt{x}}{x-2\sqrt{x}}\)
\(A=\left(\frac{\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}-\frac{\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\right):\frac{-\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\)
\(A=\frac{\sqrt{x}-2-\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\cdot\frac{-\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{\sqrt{x}}\)
\(A=\frac{4}{\sqrt{x}+2}\)
b, \(A=\frac{4}{\sqrt{x}+2}=\frac{2}{3}\)
=> 2cawn x + 4 = 12
=> 2.căn x = 8
=> căn x = 4
=> x = 16 (thỏa mãn)
c, có A = 4/ căn x + 2 và B = 1/căn x - 2
=> A.B = 4/x - 4
mà AB nguyên
=> 4 ⋮ x - 4
=> x - 4 thuộc Ư(4)
=> x - 4 thuộc {-1;1;-2;2;-4;4}
=> x thuộc {3;5;2;6;0;8} mà x > 0 và x khác 4
=> x thuộc {3;5;2;6;8}
d, giống c thôi
Cho biểu thức Q=\(1+\left(\frac{x+1}{x^3+1}-\frac{1}{x-x^2-1}-\frac{2}{x+1}\right):\frac{x^3-2x^2}{x^3-x^2+x}\)
a,Rút gọn Q.
b,Tính giá trị của Q biết \(|x-\frac{3}{4}|=\frac{5}{4}\)
c,Tìm giá trị nguyên của x để Q có giá trị nguyên.
a) \(ĐKXĐ:\hept{\begin{cases}x\ne0;x\ne2\\x\ne-1\end{cases}}\)
\(Q=1+\left(\frac{x+1}{x^3+1}-\frac{1}{x-x^2-1}-\frac{2}{x+1}\right):\frac{x^3-2x^2}{x^3-x^2+x}\)
\(\Leftrightarrow Q=1+\left(\frac{x+1}{x^3+1}+\frac{1}{x^2-x+1}-\frac{2}{x+1}\right):\frac{x^2\left(x-2\right)}{x\left(x^2-x+1\right)}\)
\(\Leftrightarrow Q=1+\frac{\left(x+1\right)+\left(x+1\right)-2\left(x^2-x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}:\frac{x\left(x-2\right)}{x^2-x+1}\)
\(\Leftrightarrow Q=1+\frac{x+1+x+1-2x^2+2x-2}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}.\frac{x^2-x+1}{x\left(x-2\right)}\)
\(\Leftrightarrow Q=1+\frac{-2x^2+4x}{x\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\)
\(\Leftrightarrow Q=1+\frac{-2x\left(x-2\right)}{x\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\)
\(\Leftrightarrow Q=1+\frac{-2}{x+1}\)
\(\Leftrightarrow Q=\frac{x-1}{x+1}\)
b) \(\left|x-\frac{3}{4}\right|=\frac{5}{4}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-\frac{3}{4}=\frac{5}{4}\\x-\frac{3}{4}=-\frac{5}{4}\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\left(ktm\right)\\x=-\frac{1}{2}\left(tm\right)\end{cases}}\)
Thay \(x=-\frac{1}{2}\)vào Q, ta được :
\(Q=\frac{-\frac{1}{2}-1}{-\frac{1}{2}+1}\)
\(\Leftrightarrow Q=\frac{-\frac{3}{2}}{\frac{1}{2}}\)
\(\Leftrightarrow Q=-3\)
c) Để \(Q\inℤ\)
\(\Leftrightarrow x-1⋮x+1\)
\(\Leftrightarrow x+1-2⋮x+1\)
\(\Leftrightarrow2⋮x+1\)
\(\Leftrightarrow x+1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{-2;0;-3;1\right\}\)
Vậy để \(Q\inℤ\Leftrightarrow x\in\left\{-2;0;-3;1\right\}\)
\(\frac{x^3}{x^2-4}-\frac{x}{x-2}-\frac{2}{x+2}\)
tim giá trị của x dể giá trị của biểu thức được xác định
tim x để c=0
c tìm giá trị nguyên của x để nhận giá trị dương
ta có x^2 -4 = (x-2)(x+2)
đkxđ của C là x khác 2 và trừ 2
\(\frac{x^3}{x^2-4}\)- \(\frac{x}{x-2}\)- \(\frac{2}{x+2}\)= \(\frac{x^3}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)- \(\frac{x}{x-2}\)- \(\frac{2}{x+2}\)
= \(\frac{x^3-x\left(x+2\right)-2\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)=\(\frac{x^3-x^2-2x-2x+4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
= \(\frac{x^3-x^2-4x+4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)=\(\frac{x^2\left(x-1\right)-4\left(x-1\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
= \(\frac{\left(x^2-4\right)\left(x-1\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)= \(\frac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)\left(x-1\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)= x- 1
để C = 0 => x-1 = 0
=> x= 1 ( thỏa mãn điều kiện xác định)
c, để C dương
=> x-1 dương
=> x-1 >0
=> x>1
a) Để biểu thức xác định \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2-4\ne0\\x-2\ne0\\x+2\ne0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow x\ne2;-2\)
Vậy ...
b) \(C=\frac{x^3}{x^2-4}-\frac{x}{x-2}-\frac{2}{x+2}\)
\(=\frac{x^3}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\frac{x\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\frac{2\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
\(=\frac{x^3-\left(x^2+2x\right)-\left(2x-4\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
\(=\frac{x^3-x^2-2x-2x+4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
\(=\frac{\left(x^3-x^2\right)-\left(4x-4\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
\(=\frac{x^2\left(x-1\right)-4\left(x-1\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
\(=\frac{\left(x^2-4\right)\left(x-1\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
\(=\frac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)\left(x-1\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=x-1\)
Để C = 0 \(\Rightarrow x-1=0\)
\(\Rightarrow x=1\)
Vậy ...
c) Để C > 0 thì \(x-1>0\Rightarrow x>1\)
Vậy ...
Cho biểu thức P= (\(\frac{x-1}{x+3}+\frac{2}{x-3}+\frac{x^2+3}{9-x^2}:\left(\frac{2x-1}{2x+1}-1\right)\)
a) Tìm ĐKXĐ và rút gọn P
b)Tính giá trị của P, biết \(|x+1|=\frac{1}{2}\)
c) Tìm x để P=\(\frac{x}{2}\)
d) Tìm giá trị nguyên của x để P có giá trị nguyên.
a, ĐK : \(x\ne\pm3;\frac{1}{2}\)
\(P=\left(\frac{x-1}{x+3}+\frac{2}{x-3}+\frac{x^2+3}{9-x^2}\right):\left(\frac{2x-1}{2x+1}-1\right)\)
\(=\left(\frac{\left(x-1\right)\left(x-3\right)+2\left(x+3\right)-x^2-3}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\right):\left(\frac{2x-1-2x-1}{2x+1}\right)\)
\(=\frac{x^2-4x+3+2x+6-x^2-3}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}:\left(-\frac{2}{2x+1}\right)\)
\(=\frac{-2x+6}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}.\frac{-\left(2x+1\right)}{2}=\frac{2x+1}{x+3}\)
b, Ta có : \(\left|x+1\right|=\frac{1}{2}\)
TH1 : \(x+1=\frac{1}{2}\Leftrightarrow x=-\frac{1}{2}\)
Thay vào biểu thức A ta được : \(\frac{-1+1}{-\frac{1}{2}+3}=0\)
TH2 : \(x+1=-\frac{1}{2}\Leftrightarrow x=-\frac{3}{2}\)
Thay vào biểu thức A ta được : \(\frac{-3+1}{-\frac{3}{2}+3}=\frac{-2}{\frac{3}{2}}=-\frac{4}{3}\)
c, Ta có : \(P=\frac{x}{2}\Rightarrow\frac{2x+1}{x+3}=\frac{x}{2}\Rightarrow4x+2=x^2+3x\)
\(\Leftrightarrow x^2-x-2=0\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+1\right)=0\Leftrightarrow x=-1;x=2\)
b, Ta có : \(\frac{2x+1}{x+3}=\frac{2\left(x+3\right)-5}{x+3}=2-\frac{5}{x+3}\)
\(\Rightarrow x+3\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
x + 3 | 1 | -1 | 5 | -5 |
x | -2 | -4 | 2 | -8 |
D=\(\frac{3X}{X-2}+\frac{2}{X+2}-\frac{14X-4}{X^2-4}:\frac{X\left(X-1\right)}{X+2}\)
RÚT GỌN và tìm điều kiện xác định của D
tính giá trị của D biết |x-1|-3=0
tính giá trị của X để D có giá trị nguyên
a) \(ĐKXĐ:x\ne\pm2\)
\(D=\frac{3x}{x-2}+\frac{2}{x+2}-\frac{14x-4}{x^2-4}:\frac{x\left(x-1\right)}{x+2}\)
\(\Leftrightarrow D=\frac{3x^2+6x+2x-4-14x+4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\cdot\frac{x+2}{x\left(x-1\right)}\)
\(\Leftrightarrow D=\frac{3x^2-6x}{x\left(x-1\right)\left(x-2\right)}\)
\(\Leftrightarrow D=\frac{3x\left(x-2\right)}{x\left(x-1\right)\left(x-2\right)}\)
\(\Leftrightarrow D=\frac{3}{x-1}\)
b) Khi \(\left|x-1\right|-3=0\)
\(\Leftrightarrow\left|x-1\right|=3\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=3\\1-x=3\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\left(tm\right)\\x=-2\left(ktm\right)\end{cases}}\)
Thay \(x=4\)vào D ta được :\(D=\frac{3}{4-1}=1\)
c) Để D có giá trị nguyên
\(\Leftrightarrow\frac{3}{x-1}\)có giá trị nguyên
\(\Leftrightarrow x-1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{0;2;-2;4\right\}\)
Loại bỏ giá trị \(x=\pm2\)không làm cho biểu thức có nghĩa
Vậy để D có giá trị nguyên \(\Leftrightarrow x\in\left\{0;4\right\}\)
Khi làm bài thì chỉnh lại giúp bạn cái đề:
\(D=\left(\frac{3X}{X-2}+\frac{2}{X+2}-\frac{14X-4}{X^2-4}\right):\frac{X\left(X-1\right)}{X+2}\)
cho biểu thức \(M=\frac{2}{x+3}\)và\(N=\frac{x+2}{x-1}\). Tìm giá trị nguyên của x để M,N đồng thời có giá trị là số nguyên
Ta có: \(N=\frac{x+2}{x-1}=\frac{x-1+3}{x-1}=1+\frac{3}{x-1}\)
Để M,N đồng thời có giá trị nguyên thì \(2⋮\left(x+3\right)\)và \(3⋮\left(x-1\right)\)
hay \(x+3\inƯ\left(2\right)\)và \(x-1\inƯ\left(3\right)\)
Ta có bảng:
x+3 | 1 | -1 | 2 | -2 |
x | -2 | -4 | -1 | -5 |
x-1 | 1 | -1 | 3 | -3 |
x | 2 | 0 | 4 | -2 |
Vay \(x\in\left\{-5;-4;-2;-1;0;2;4\right\}\)