Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
tram cam len
Xem chi tiết
Pink Pig
Xem chi tiết
Minh Hồng
25 tháng 4 2022 lúc 11:36

+) Tìm giao điểm của đường thẳng \(y=-3x+2\) và trục hoành:

Phương trình hoành độ giao điểm: \(-3x+2=0\Leftrightarrow x=\dfrac{2}{3}\)

Vậy đường thẳng \(y=-3x+2\) cắt trục hoành tại điểm \(A\left(\dfrac{2}{3};0\right)\)

+) Yêu cầu bài toán \(\Rightarrow A\left(\dfrac{2}{3};0\right)\in\left(d\right):y=\dfrac{3}{2}x+2m+1\)

Thay \(x=\dfrac{2}{3};y=0\) ta có: \(\dfrac{3}{2}.\dfrac{2}{3}+2m+1=0\Rightarrow2m+2=0\)

\(\Rightarrow2m=-2\Rightarrow m=-1\).

nguyễn dương
Xem chi tiết
Akai Haruma
4 tháng 8 2021 lúc 23:53

Lời giải:
PT hoành độ giao điểm:

$-3x+6-(2,5x-2m+1)=0$

$\Leftrightarrow -5,5x+5+2m=0$

$\Leftrightarrow x=\frac{5+2m}{5,5}$

Tung độ giao điểm:

$y=-3x+6=\frac{-3(5+2m)}{5,5}+6$

Để 2 đths trên cắt nhau tại 1 điểm trên trục hoành thì $y=\frac{-3(5+2m)}{5,5}+6=0$

$\Leftrightarrow m=3$

Huy Vu
Xem chi tiết
Đăng Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 2 2022 lúc 19:45

Phương trình hoành độ giao điểm là:

x-2m+1=2x-3

=>-x=-3+2m-1

=>-x=2m-4

=>x=-2m+4

Để hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm nằm ở phía trên trục hoành thì y>0

=>2x-3>0

=>x>3/2

nguyenyennhi
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
21 tháng 11 2021 lúc 15:50

\(PTHDGD:2x+m=x-2m+3\)

Mà 2 đt cắt tại 1 điểm trên trục tung nên \(x=0\)

\(\Leftrightarrow m=3-2m\\ \Leftrightarrow m=1\)

Bùi Thị Thu Hường
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Thu
Xem chi tiết
mokona
1 tháng 2 2016 lúc 4:39

Em mới học lớp 6 thui

Trần Thị Huệ
1 tháng 2 2016 lúc 5:02

em xin lỗi em mới lớp 6

Trần Thị Anh Thư
1 tháng 2 2016 lúc 5:11

em cũng như hai bạn ở trên ấy

Phan Ưng Tố Như
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Dương
5 tháng 11 2015 lúc 16:58

1) Hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm trên trục tung khi \(\int^{a\ne a^,}_{b=b^,}\Rightarrow\int^{2\ne3}_{5m-4=-2m+1}\)

=> 7m=5 => m= 5/7

2) y=5x+1-2m  : Với y=0 =>5x +1-2m =0 => x =(2m-1)/5

   y =x - m -4  : Với y =0 => x= m + 4

Để hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm trên trục hoành thì:\(\int^{1\ne5}_{\frac{2m-1}{5}=m+4}\)

=> 2m-1=5m+20 => m=-7