Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ahjhjhj
Xem chi tiết
phuonguyen le
Xem chi tiết
cao 2020
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
9 tháng 2 2022 lúc 21:12

Dấu hiệu là số lượng hsinh nữ trong 1 trường THCS

Có 30GT

GT(x)6121416181719201310    15      25        
Tần số (n)1235343311       3        1.     N= 30

Có 12 GT khác nhau

Giá trị có tần số lớn(nhỏ) nhất là 16(6;13;10;25)

Mốt của dấu hiệu 14 --> 17

đức huy lê
9 tháng 2 2022 lúc 21:08

a) dấu hiệu cần tìm là : số lượng học sinh nữ của mỗi lớp 

- Dấu hiệu đó có tất cả 30 giá trị 

b) bảng tần số giờ ko lập dc ở đây

Liễu Lê thị
9 tháng 2 2022 lúc 21:09

a) số lượng học sinh nữ của từng lớp của một trường thcs

phuonguyen le
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 1 2022 lúc 11:04

\(x^4-8x=x\left(x^3-8\right)=x\left(x-2\right)\left(x^2+2x+4\right)\)

\(x^2-y^2-6x+9=\left(x^2-6x+9\right)-y^2=\left(x-3\right)^2-y^2=\left(x+y-3\right)\left(x-y-3\right)\)

An Nguyễn thị
Xem chi tiết
An Nguyễn thị
17 tháng 1 2022 lúc 11:43

mn giúp e với ạ

Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 1 2022 lúc 12:44

a: 2+5/6=12/6+5/6=17/6

b: 5/12+3/4+1/3=5/12+9/12+4/12=18/12=3/2

c: 2/3+3/4=8/12+9/12=17/12

Mèocute
Xem chi tiết
Đỗ Trung Hiếu
3 tháng 6 2021 lúc 15:47

a) Vì ABCD là hình bình hành ( gt )

⇒ AD // BC 

      F ∈ BC

⇒ AD // BF

⇒ ∠EDA = ∠EFB ( hai góc so le trong )

Xét △AED và △BEF, có :

∠EDA = ∠EFB ( cmt )

∠AED = ∠FEB ( hai góc đối đỉnh )

⇒ △AED ∼ △BEF (g-g)

b) Vì ABCD là hình bình hành ( gt )

⇒ AB // CD 

      E ∈ AB

⇒ BE // CD

Xét △FDC, có :

BE // CD ( cmt )

E ∈ DF ; B ∈ DC 

⇒ \(\dfrac{FB}{FC}=\dfrac{EB}{DC}\) (Hệ quả của định lí Ta-let)

⇒ \(\dfrac{BF}{BE}=\dfrac{FC}{DC}\) (1)

Vì △AED ∼ △BEF ( cmt )

⇒ \(\dfrac{AE}{BE}=\dfrac{AD}{BF}\) (TSDD)

⇒ \(\dfrac{AE}{AD}=\dfrac{BE}{BF}\) (2)

Từ (1) và (2) ⇒ \(\dfrac{AE}{AD}=\dfrac{CF}{CD}\)

⇒ AD.CD = AE.CF

c) Xét △DGC, có : 

AE // DC ( cmt )

G ∈ AC ; G ∈ DE

⇒ \(\dfrac{DG}{DE}=\dfrac{GC}{AC}\) (Hệ quả của định lí Ta-let) (3)

Xét △FGC, có : 

AD // CF ( cmt )

G ∈ AC ; G ∈ DF

⇒ \(\dfrac{DG}{DF}=\dfrac{AG}{AC}\) (Hệ quả của định lí Ta-let) (4)

Từ (3) và (4) ⇒ \(\dfrac{DG}{DE}+\dfrac{DG}{DF}=\dfrac{GC}{AC}+\dfrac{AG}{AC}\)

                     ⇒ \(\dfrac{DG}{DE}+\dfrac{DG}{DF}\)  =  1

                     ⇒  \(\dfrac{1}{DG}\left(\dfrac{DG}{DE}+\dfrac{DG}{DF}\right)=\dfrac{1}{DG}\)

                     ⇒  \(\dfrac{1}{DG}=\dfrac{1}{DE}+\dfrac{1}{DF}\)

                          

 

Phạm Thư
Xem chi tiết
Shauna
11 tháng 9 2021 lúc 10:15

undefinedundefined

sam truc
Xem chi tiết
An Nguyễn thị
Xem chi tiết
Nguyễn acc 2
18 tháng 3 2022 lúc 7:39

e đăng lại box nha

Dragon
18 tháng 3 2022 lúc 7:41

....

Thuy Anh Nguyen
18 tháng 3 2022 lúc 7:50

Câu 1: Vì dòng sông luôn thay đổi màu sắc như con người thay áo để làm duyên làm dáng.

Câu 2 : Câu cảm : Bạn Hà hát dân ca thật hay!

Câu khiến : Hà, hát dân ca đi.

Câu 3 :a) Dũng cảm, gan dạ, mạnh mẽ

b)bão, thú dữ

c)Chú chó Mi Nô của em rất đẹp. Bộ lông xù của chú trắng như tuyết và thật mềm mại, vuốt lên cứ êm êm là. Cái mõm chú ta thì ngắn ngủn cùng với cái chóp mũi đen mun ươn ướt trông thật ngộ nghĩnh. Hai con mắt thì đen láy, to tròn như hai hột nhãn khiến ta có cảm giác chỉ thấy hai con mắt trên mặt nó mà thôi. Bốn chân chú ngắn cũn cỡn, chạy cứ lăng xăng. Còn cái đuôi của chú thì cong vồng lên như đuôi sóc. Mi Nô đẹp như thế, không thương làm sao được.