Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
tt7a
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 6 2023 lúc 23:13

a: Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có

AB=AC

góc BAD chung

=>ΔADB=ΔAEC

=>BD=CE

b: góc ABD=góc ACE

=>góc HBC=góc HCB

=>ΔHBC cân tại H

c: AB=AC

HB=HC

=>AH là trung trực của BC

Hue Nguyen
Xem chi tiết
Trần Việt Hà
Xem chi tiết
Xứ sở thần tiên-Thế giới...
5 tháng 2 2017 lúc 11:37

Ai mún kb vs mink ko

jaki natsumy
20 tháng 7 2017 lúc 21:27

mk nha bn

vũ tiền châu
20 tháng 7 2017 lúc 21:43

người ta hỏi bài mà lại hỏi người ta là muốn kết bạn không đúng là vớ vẩn

Pham Quang Phong
Xem chi tiết
trần gia bảo
25 tháng 4 2019 lúc 21:14

   Bài này essy luôn

a)  Xét tam giác BEA và tam giác CDA

Có: \(\widehat{A}\)chung

      AB=BC (gt)

     \(\widehat{BEA}=\widehat{CDA}=90^o\)

 => Tam giác BEA = tam giác CDA (g.c.g)

 => BE=CD

b) Vì tam giác BEA = tam giác CDA (cmt)

 => \(\widehat{ABE}=\widehat{ACD}\)

mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

 => \(\widehat{HBC}=\widehat{HCB}\)

 => Tam giác HBC cân tại H

c) Ta có: BE vuông góc AC

               CD vuông góc AB

 => H là trực tâm

 => AH vuông góc BC tại S

mà tam giác ABC cân tại A

 => AH vừa là đường cao vừa là đường phân giác

 => AH là tia phân giác góc BAC

Trần gia linh
Xem chi tiết
Kinomoto Sakura
16 tháng 7 2021 lúc 10:12

a) Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có:

AB = AC (ΔABC cân tại A)

∠BAD chung

⇒ ΔABD = ΔACE (cạnh huyền - góc nhọn)

⇒ BD = CE (hai cạnh tương ứng)

Vậy BD = CE

Diệp Lê minh
Xem chi tiết
Nguyen Ngoc Thanh Tra
Xem chi tiết
Nguyen Ngoc Thanh Tra
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 5 2021 lúc 20:01

a) Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{BAD}\) chung

Do đó: ΔABD=ΔACE(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: BD=CE(hai cạnh tương ứng)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 5 2021 lúc 20:02

b) Ta có: ΔABD=ΔACE(cmt)

nên AD=AE(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔADE có AD=AE(cmt)

nên ΔADE cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 5 2021 lúc 20:03

b) Ta có: ΔABC cân tại A(gt)

nên \(\widehat{ABC}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(Số đo của một góc ở đáy trong ΔABC cân tại A)(1)

Ta có: ΔADE cân tại A(cmt)

nên \(\widehat{AED}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(Số đo của một góc ở đáy trong ΔADE cân tại A)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{AED}=\widehat{ABC}\)

mà \(\widehat{AED}\) và \(\widehat{ABC}\) là hai góc ở vị trí đồng vị

nên DE//BC(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

Amy Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 1 2022 lúc 15:10

a: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có 

AB=AC

\(\widehat{A}\) chung

Do đó: ΔABD=ΔACE

b: Xét ΔBDC vuông tại D và ΔCEB vuông tại E có 

BD=CE

BC chung

Do đó: ΔBDC=ΔCEB

Suy ra: \(\widehat{HBC}=\widehat{HCB}\)

hay ΔHBC cân tại H

c: Xét ΔABC có

AE/AB=AD/AC

Do đó: DE//BC