Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trần Duy Thiệu
Xem chi tiết
Lê Thị Phương Thanh
15 tháng 1 2018 lúc 23:13

câu này xài cách đặt ẩn giống câu trên luôn

b) Đặt n = x2-3x+3 ta được

n(n+x)=2x2

n2 +nx-2x2=0

n^2-1nx+2nx-2x^2=0

n(n-x)+2x(n-x)=0

(n+2x)(n-x)=0

(x^2-3x+3+2x)(x^2-3x+3-x)=0

(x^2-x+3)(x^2-4x+3)=0

mà x^2-x+3 =0                                     

 x^2-1/2.2x+1/4-1/4+3=0                     

(x+1/2)^2+11/4 >0( loại)   

Vậy ta còn    

x^2-4x+3=0

 x^2-1x-3x+3=0                 

 (x-1)(x-3)=0

<=> x-1=0 hay x-3=0

       x=1     hay x=3

Vậy S= (1;3)

                 

                                                                

Lê Thị Phương Thanh
15 tháng 1 2018 lúc 22:27

a) (x -1)(x-6)(x-5)(x-2)=252

<=>( x^2-7x+6)(x^2-7x+10)=252

Đặt n=x^2-7x+6 ta được :

n(n+4)=252

n^2+4n-252=0

n^2-14n+18n-252=0

n(n-14)+18(n-14)=0

(n+18)(n-14)=0

r tới đây bạn tự giải tiếp nha, mình đánh máy ko quen nên hơi lâu, với bạn tự thêm dấu tương đương nữa, chờ mình câu2

Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 7 2023 lúc 14:05

a: =>2/3|x|=11/12-3/8=22/24-9/24=13/24

=>|x|=13/24:2/3=13/16

=>x=13/16 hoặc x=-13/16

b: =>|3x-1|=1/3+1/2=5/6

=>3x-1=5/6 hoặc 3x-1=-5/6

=>x=11/18 hoặc x=-1/9

Phạm Ngôn Hy
Xem chi tiết
hòang lê vinh sơn
19 tháng 7 2017 lúc 20:51

gio con noc ha ?!

Nguyễn Thị Mỹ Hằng
19 tháng 7 2017 lúc 20:53

<=> 2x^2 +x-4x-2-5x-15=2x^2-6x+4+8x-2-2x

      2x^2-8x-17-2x^2-2=0

     -8x-19=0

x=-19/8

Lạc Trôi
19 tháng 7 2017 lúc 20:56

(x-2).(2x+1)-5(x+3)=2x(x-3)+4(1+2x)-2(1+x)

3x-4x+x-2-5x-15=3x-6x+4+8x-2-2x

-5x-17=3x+2

-19=8x

-19/8=x

Vậy x=-19/8

DŨNG
Xem chi tiết
2611
13 tháng 5 2022 lúc 16:53

`2x-2/3=1/2`

`2x=1/2+2/3`

`2x=7/6`

`x=7/6:2=7/12`

TV Cuber
13 tháng 5 2022 lúc 16:54

\(2x-\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow2x=\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{7}{6}\Leftrightarrow x=\dfrac{7}{6}:2=\dfrac{7}{12}\)

αβγ δεζ ηθι
13 tháng 5 2022 lúc 16:54

2x - 2/3 = 1/2

2x = 1/2 + 2/3 = 7/6

x = 7/6 : 2 = 7/12

vậy x = 7/12

Hải Yến
Xem chi tiết

a) Trong tích trên có các thừa số chia hết cho 5 mà ta có thể phân tích của ít nhất 1 thừa số 5 là: 250, 255, 260, ..., 1990, 1995.

Số các số hạng treong dãy đó là :

   ( 1995 - 250 ) : 5 + 1 = 350 ( số )

Trong tích trên có các thừa số chia hết cho 5 mà ta có thể phân tích thành ít nhất 2 thừa số 5 là : 250, 275, 300, ... , 1950, 1975 

Số các số hạng trong dãy đó là :

    ( 1975 - 250 ) : 25 + 1 = 70 ( số )

Trong tích trên có các thừa số chia hết cho 5 mà ta có thể phân tích thành tích của ít nhất 3 thừa số 5 là : 250, 375, 500, ... , 1725, 1875

Số các số hạng trong dãy đó là :

     ( 1875 - 250 ) : 125 + 1 = 14 ( số )

Trong tích trên có các thừa số chia hết cho 5 mà ta có thể phân tích thành tích của ít nhất 4 thừa số 5 là : 625, 1250, 1875

Tích trên có thể phân tích thành số thừa số 5 là :

      350 + 70 + 14 + 3 = 437 ( thừa số )

Mỗi thừa số 5 nhân với 1 số chẵn cho ta một số tận cùng là một chữ số 0.

Vậy có 437 chữ số 0 ở tận cùng của tích trên

Đáp số : 437 chữ số 0.

b) Theo bài ra ta có dãy tính sau: 1 x 2 x 3 x ... x 2014 x 2015

Trong tích trên có các thừa số chia hết cho 5 mà ta có thể phân tích thành tích của ít nhất một thừa số 5 là : 5 ; 10 ; 15 ; ... ; 2010; 2015 

Số các số hạng trong dãy đó là :

   ( 20915 - 5 ) : 5 + 1 = 403 ( số ) 

Trong tích trên có các thừa số chia hết cho 5 mà ta có thể phân tích thành tích của ít nhất 2 thừa số 5 là : 25; 50 ; 75 ; ... ; 1975; 2000 

Số các số hạng trong dãy đó là :

    ( 2000 - 25 ) : 25 + 1 = 80 ( số )

Trong tích trên có các thừa số chia hết cho 5 mà ta có thể phân tích thành tích của ít nhất 3 thừa số 5 là : 125; 250; 375; ... ; 1875; 2000

Số các số hạng trong dãy đó là :

     ( 2000 - 125 ) : 125 + 1 = 16 ( số)

Trong tích trên có các thừa số chia hết cho 5 mà ta có thể phân tích thành tích của ít nhất 4 thừa số 5 là : 625; 1250; 1875

Tích trên có thể phân tích thành số thừa số 5 là :

    403 + 80 + 16 + 3 = 502 ( thừa số )

Mỗi thừa số 5 nhân với 1 số chẵn cho ta một số có tận cùng là một chữ số 0

Vậy có 502 chữ số 0 ở tận cùng của tích trên

Đáp số : 502 chữ số 0

Cbht

Thảo Tiên Cupce
Xem chi tiết
Nhật Nguyệt Lệ Dương
11 tháng 9 2016 lúc 19:29

a, bn lấy 0 là chữ số tận cùng của 250 là 0 x với 1 là tận cùng của số 251, nhân ra đc 0 vì 0 x vs số nào cũng = 0

b, bn lấy 1 x 2 x 3 x 4 có tận cùng là 4, 4 x với 5 = 30, có tận cùng là 0, 0 nhân tiếp lại giống như ý a

Nhật Nguyệt Lệ Dương
11 tháng 9 2016 lúc 18:56

a) chữ số tận cùng của tích là 0, bn lấy các chữ số tận cùng của các thừa số x vs nhau là đc ( 0 x 1 = 0, 0 x số nào cx = 0 nên...)

b) cách lm như trên nha bn

Lung Thị Linh
12 tháng 9 2016 lúc 20:21

a) Các số chẵn nhân với 5 luôn luôn được số có tận cùng là 5. mà số lẻ x số chẵn = số chẵn, số chẵn x số chẵn = số chẵn nên từ các thừa số của tích đã cho, ta tách được bao nhiêu thừa số 5 thì sẽ có bấy nhiêu chữ số 0 tận cùng.

Từ 250 đến 1999 có số thừa số tách được ít nhất 1 thừa số 5 là:

        (1995 - 250) : 5 + 1 = 350 (thừa số)

Số bé nhất tách được 2 thừa số 5 là: 5 x 5 = 25

Vậy các số chia hết cho 25 sẽ tách được ít nhất 2 thừa số 5.

Từ 250 đến 1999 thì số nhỏ nhất tách được ít nhất 2 thừa số 5 là 250, số lớn nhất tách được ít nhất 2 thừa số 5 là 1975, khoảng cách giữa hai thừa số như thế là 25, vậy từ 250 đến 1999 có số thừa số tách được ít nhất 2 thừa số 5 là:

          (1975 - 250) : 25 + 1 = 70 (thừa số)

Số bé nhất tách được 3 thừa số 5 là: 5 x 5 x 5 = 125

Từ 250 đến 1999 thì số nhỏ nhất tách được ít nhất 3 thừa số 5 là 250, số lớn nhất tách được ít nhất 3 thừa số 5 là 1875, khoảng cách giữa hai thừa số như thế là 125, vậy từ 250 đến 1999 có số thừa số tách được ít nhất 3 thừa số 5 là:

          (1875 - 250) : 125 + 1 = 14 (thừa số)

Số bé nhất tách được 4 thừa số 5 là: 5 x 5 x 5 x 5 = 625

Từ 250 đến 1999 thì số nhỏ nhất tách được ít nhất 4 thừa số 5 là 625, số lớn nhất tách được ít nhất 4 thừa số 5 là 1875, khoảng cách giữa hai thừa số như thế là 625, vậy từ 250 đến 1999 có số thừa số tách được ít nhất 4 thừa số 5 là:

          (1875 - 625) : 625 + 1 = 3 (thừa số)

Số bé nhất tách được 5 thừa số 5 là: 5 x 5 x 5 x 5 x 5 = 3125

3125 > 1999 nên không có thừa số nào tách được 5 thừa số 5.

Vậy tích 250 x 251 x 252 x 253 x ... x 1998 x 1999 có tất cả số chữ số 0 tận cùng là:

         350 + 70 + 14 + 3 = 437 (chữ số 0 tận cùng)

                  Đáp số: 437 chữ số 0 tận cùng

b) Từ 1 đến 2015 có số thừa số tách được ít nhất 1 thừa số 5 là:

           (2015 - 5) : 5 + 1 = 403 (thừa số)

Từ 1 đến 2015 có số thừa số tách được ít nhất 2 thừa số 5 là:

           (2000 - 25) : 25 + 1 = 80 (thừa số)

Từ 1 đến 2015 có số thừa số tách được ít nhất 3 thừa số 5 là:

           (2000 - 125) : 125 + 1 = 16 (thừa số)

Từ 1 đến 2015 có số thừa số tách được ít nhất 4 thừa số 5 là:

           (1875 - 625) : 625 + 1 = 3 (thừa số)

Vậy tích 1 x 2 x 3 x ... x 2015 có tất cả số thừa số 0 tận cùng là:

        403 + 80 + 16 + 3 = 502 (chữ số 0 tận cùng)

             Đáp số: 502 chữ số 0 tận cùng

Võ Hoàn Mỹ Kim
Xem chi tiết
Lê Hồ Trọng Tín
17 tháng 9 2019 lúc 19:39

\(2^{x+1}=4=2^2\Rightarrow x+1=2\Rightarrow x=1\)

\(2^{x-1}=4=2^2\Rightarrow x-1=2\Rightarrow x=3\)

\(2^x.4=128=4.32=4.2^5\Rightarrow x=5\)

\(3^{x-2}.9=81=9.9=9.3^2\Rightarrow x-2=2\Rightarrow x=4\)

\(\frac{3^{x+1}}{9}=3\Rightarrow3^{x+1}=27=3^3\Rightarrow x=2\)

\(41-2^x=9\Rightarrow2^x=41-9=32=2^5\Rightarrow x=5\)

Quá 20h rồi không biết được ko
 

๖ۣۜFriendͥZoͣnͫeツ~~Team...
17 tháng 9 2019 lúc 19:40

Bn ơi cái bài 1,2 sai

Võ Hoàn Mỹ Kim
17 tháng 9 2019 lúc 19:42

giúp vs

Trần Thảo Tiên
Xem chi tiết
phong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 11 2023 lúc 22:00

1: ĐKXĐ: x+3>=0

=>x>=-3

\(\sqrt{x+3}>2\)

=>x+3>4

=>x>4-3=1

2: ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x>=0\\x< >4\end{matrix}\right.\)

\(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}< 1\)

=>\(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}-1< 0\)

=>\(\dfrac{\sqrt{x}+1-\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-2}< 0\)

=>\(\dfrac{3}{\sqrt{x}-2}< 0\)

=>\(\sqrt{x}-2< 0\)

=>\(\sqrt{x}< 2\)

=>0<=x<4

3: ĐKXĐ: x>=0

\(\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-3\right)-5=\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)-5\)

=>\(x-4\sqrt{x}+3-5=x+2\sqrt{x}-5\)

=>\(x-4\sqrt{x}-2-x-2\sqrt{x}+5=0\)

=>\(-6\sqrt{x}+3=0\)

=>\(-6\sqrt{x}=-3\)

=>\(\sqrt{x}=\dfrac{1}{2}\)

=>x=1/4(nhận)