Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vũ Ngọc Anh
Xem chi tiết

Đề bài khó hỉu quá, bạn làm lại đề được không?

Khách vãng lai đã xóa
ミ★Zero ❄ ( Hoàng Nhật )
2 tháng 5 2020 lúc 20:45

ừ đúng đó

Khách vãng lai đã xóa
phuong anh
Xem chi tiết
Trần Hương Quỳnh
8 tháng 8 2015 lúc 19:19

Bài 2: ta có: góc AOC+góc AOD=180 độ(vì kề bù) mà góc AOC-AOD= 20 độ => AOC= (180+20):2= 100độ
                   => AOD= 100- 20= 80độ
          ta có: COB = AOD( vì đối đỉnh)=> COB=80độ
                   BOD=AOC (vì đối đỉnh)=> BOD=100độ

Nguyễn Minh Thức
16 tháng 7 2018 lúc 13:49

Ai giải giúp em bài 4 với ạ

Tuan
7 tháng 9 2018 lúc 12:24

k mk đi

ai k mk 

mk k lại

thanks

Hoàng Nguyệt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 7 2021 lúc 18:27

a) Ta có: \(\widehat{xOA}+\widehat{AOB}+\widehat{yOB}=90^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{AOB}=90^0-30^0-30^0=30^0\)

Ta có: tia OA nằm giữa hai tia Ox và OB

mà \(\widehat{xOA}=\widehat{BOA}\left(=30^0\right)\)

nên OA là tia phân giác của \(\widehat{xOB}\)

Yurori Koyi
Xem chi tiết
ngdinhthaihoang123
27 tháng 10 2014 lúc 16:38

moy cau nay de nhung minh khong biet ve hinh tren may tinh

Đỗ Mai Chi
2 tháng 9 2015 lúc 18:00

Vẽ hình này khó lắm nhưng nếu bạn suy nghĩ thêm 1 xíu là ra ngay thui , cố lên ^^

Tường papy Xu
Xem chi tiết
sakura
Xem chi tiết
Moon
Xem chi tiết
Trịnh Nguyên Hà
3 tháng 4 2021 lúc 20:40

a)Ta có: hai tia On và Óc cùng thuộc một nửa mặt phẳng chứa tia Oa

Mà aOb<aOc(60o <120o)

=} Tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Ob (1)

=} aOb + boc=aOc

Mà aOb =60o,aOc=120

=}Boc=120o-60o=60o(2)

Vậy bOc=60o

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 4 2021 lúc 20:41

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa, ta có: \(\widehat{aOb}< \widehat{aOc}\left(60^0< 120^0\right)\)

nên tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc

\(\Leftrightarrow\widehat{aOb}+\widehat{bOc}=\widehat{aOc}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{bOc}+60^0=120^0\)

hay \(\widehat{bOc}=60^0\)

Vậy: \(\widehat{bOc}=60^0\)

Trịnh Nguyên Hà
3 tháng 4 2021 lúc 20:41

b) Từ (1) và (2)=}Ob là tia phân giác góc boc

nguyễn mạnh
Xem chi tiết
James Nguyễn
Xem chi tiết
Phương An
23 tháng 12 2016 lúc 12:23

a)

Xét tam giác BOA vuông tại B và tam giác COA vuông tại C có:

BOA = COA (OA là tia phân giác của BOC)

OA chung

=> Tam giác BOA = Tam giác COA (cạnh huyền - góc nhọn)

b)

Xét tam giác ACF và tam giác ABE có:

FCA = EBA (= 900)

CA = BA (tam giác BOA = tam giác COA)

CAF = BAE (2 góc đối đỉnh)

=> Tam giác ACF = Tam giác ABE (g.c.g)

=> CF = BE (2 cạnh tương ứng)

mà OC = OB (tam giác BOA = tam giác COA)

=> OC + CF = OB + BE

=> OF = OE

c)

=> Tam giác OEF cân tại O có OA là tia phân giác

=> OA là đường cao của tam giác OEF

=> OA _I_ EF

d)

OB = OC (tam giác BOA = tam giác COA)

=> Tam giác OBC cân tại O có OA là tia phân giác

=> OA là đường cao của tam giác OBC

=> OA _I_ BC

mà OA _I_ EF (theo câu c)

=> BC // EF