Ăn chọn nơi, chơi chọn hàng, lang thang chọn địa điểm.
mỗi câu tục ngữ sau khuyên chúng ta điều gì
a, ăn có thời , chơi có giờ
b. ăn tùy nơi , chơi tùy chốn
c, chọn bạn mà chơi , chọn nơi mà ở
d, 1 người hay lo = cả kho người làm
e, tài đức vẹn toàn
g, tài cao chí lớn
a) - Phải biết cân bằng các hoạt động trong đời sống, tránh thái quá, bất cập
b) - Biết chọn tùy chỗ để làm việc, vui chơi; không chơi với những người xấu sẽ có những ảnh hưởng tiêu cực; chơi với những người tốt sẽ có ảnh hưởng tốt.
c) - Biết chọn bạn tốt để chơi, cũng như chọn môi trường thật tốt để có những ảnh hưởng tích cực
d) - Biết lo lắng, suy nghĩ về việc mình làm. Đừng bao giờ tự mãn trước những việc mình đã làm. Nếu biết chu toàn hơn, chúng ta sẽ thành công trong công việc.
e) - Sống ở đời, muốn thành công thì phải có học thức và đức tính tốt đẹp.
g) - Muốn thành công, chúng ta phải cần tri thức để hiểu sâu hơn về những việc mình sắp làm, và có lòng quyết tâm để thực hiện việc đó.
c. chọn bạn mà chơi chọn nơi mà ở
có nghĩa là:
muốn có một ng bạn tốt thì phải chon
nhà cũng thế muốn có một nơi ở tốt thì cũng phải chọn thật kĩ càng !
chúc bạn học tốt !
a , ăn có thời , chơi có giờ : sống phải có giờ giấc, không nên làm theo hứng.
b, ăn tùy nơi, chơi tùy chốn Có nghĩa: Môi trường sinh hoạt phải hợp với mình, không phải bất cứ nơi nào cũng có thể ăn chơi,
, ăn tuyết, nằm sương X. Ăn gió nằm mưa.
c, Chọn bạn mà chơi , chọn nơi mà ở : Câu tục ngữ khuyên người ta cần biết chọn bạn bè tốt để chơi, chọn địa điểm, láng giềng tốt mà ở, để khỏi nhiễm phải thói hư tật xấu và khỏi bị vạ lây.
d, 1 người hay lo = cả kho người làm :Tư duy mà không làm cũng như kẻ làm mà không tư duy trước .
Cần thiết là nên tư duy trước và thực hành sau . Tri hành hợp nhất .
e, tài đức vẹn toàn :Thanh niên phải có đức, có tài. Có tài mà không có đức ví như một anh làm kinh tế tài chính rất giỏi nhưng lại đi đến thụt két thì chẳng những không làm được gì ích lợi cho xã hội mà còn có hại cho xã hội nữa. Nếu có đức mà không có tài ví như ông Bụt không làm hại gì, nhưng cũng không lợi gì cho người.
g, Tài cao chí lớn : dĩ nhiên là tốt, mặc sức tung hoành thiên hạ.
Nhưng chí lớn mà tài không đủ cao, thì sẽ thế nào?
Có giống như Mã Tắc, cả đời chỉ đánh một trận, chỉ sai một lần, mà không có cơ hội nào sửa chữa?
k mk nhek bn
rò chơi và học tập: Trò chơi “ Đi chợ giúp mẹ”
Con nhớ lại các món ăn và thực phẩm mà hàng ngày con được ăn và thấy bố mẹ của chúng ta mua nhé. Chúng ta cùng nhau chọn những thực phẩm đó nào!
Chúng ta cần ăn uống hàng ngày để cơ thể chúng ta được khỏe mạnh. Khi có sức khỏe tốt, chúng ta sẽ học tập tốt và được vui chơi. Hàng ngày, ở nhà chúng ta nên ăn uống đầy đủ ba bữa một ngày: bữa sáng, bữa trưa, bữa tối. Chúng ta nên ăn uống đầy đủ chất và điều độ để mau lớn.
Thời cổ, có hai người đi đào giếng. Một người được cho là thông minh, lúc chọn địa điểm, chọn một nơi tương đối dễ đào ra nước. Người thứ hai khá ngốc, không biết xem địa chất, tùy tiện chọn một nơi rất khó đào ra nước.
Người thứ nhất nhìn thấy nơi người thứ hai chọn, cười thầm trong lòng, sinh ra một kế, muốn chiếm lợi của người thứ hai, thế là giả vờ nói: "Chúng ta cá cược đi. Chúng ta thi đấu thử xem, ai đào ra nước trước người đó chính là kẻ thắng lợi. Kẻ thất bại phải mời kẻ thắng đến quán rượu tốt nhất vùng này để uống rượu. Thế nào, dám thử không?"
Người thứ hai nghĩ ngợi, cảm thấy cá cược đào lên càng có động lực, thế là đồng ý ngay. Người thứ nhất tự cho là nắm chắc thắng lợi, đào bữa đực bữa cái, một ngày đào giếng phải nghỉ ngơi hai ngày. Người thứ hai không ngừng kiên trì, cả ngày không nghỉ ngơi.
Người thứ nhất nhìn thấy độ sâu của người thứ hai sâu hơn của mình thì chế giễu nói: "Anh à, đừng lãng phí sức lực nữa. Tôi thấy anh vĩnh viễn cũng đào không ra nước đâu." Người thứ hai không để ý hắn, tiếp tục đào giếng của mình.
Lúc này người thứ nhất bắt đầu sinh nghi ngờ đối với nơi mình chọn: "Đào lâu vậy rồi, sao vẫn chưa có nước? Hay là đổi một nơi cạn hơn nữa vậy!" Thế là hắn chọn một nơi càng dễ đào ra nước hơn, gật gù đắc ý nói: "Lần này bảo đảm bảy ngày có thể đào ra nước."
Nhưng đến ngày thứ sáu, hắn lại bắt đầu nghi ngờ, tại sao vẫn chưa thấy nước? Có phải mình nhìn nhầm rồi không? Thế là hắn lại đổi một nơi khác. Cứ như vậy, người thứ nhất đổi tới đổi lui, từ đầu đến cuối vẫn không đào ra nước, mỗi lần đều là độ sâu cách nơi đào nước chỉ có một tấc thì hắn đã bỏ cuộc rồi. Lại xem người thứ hai, độ sâu anh ta đào sâu hơn tất cả độ sâu của người thứ nhất. Kết quả cuối cùng người thứ hai đào ra nước trước và giành chiến thắng.
(Sưu tầm in-tơ-nét)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt và ngôi kể được sử dụng trong văn bản trên ?
Câu 2: Dấu ngoặc kép có trong đoạn văn in đậm có công dụng gì?
Câu 3: Chỉ ra các nhân vật có trong văn bản? Em ấn tượng với nhân vật nào nhất? Vì sao?
Câu 4: Vì sao người thứ nhất được cho là thông minh nhưng trong cuộc thi lại thất bại?
Câu 5: Câu chuyện trong văn bản trên khích lệ chúng ta điều gì?
Tham khảo:
Câu 1.
- Phương thức biểu đạt: tự sự
- Ngôi kể: ngôi thứ ba ( người kể giấu tên mình đi, gọi tên nhân vật là "người thứ nhất" và "người thứ hai")
Câu 2.
-Công dụng của dấu ngoặc kép có trong đoạn văn in đậm: dùng để trích dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật
Câu 3.
- Các nhân vật có trong văn bản:
+ nhân vật người thứ nhất
+ nhân vật người thứ hai
- Em ấn tượng với nhân vật thứ hai nhất.
- Vì: người thứ hai tuy không thông minh như người thứ nhất nhưng người thứ hai miệt mài, kiên trì đào giếng, không bỏ cuộc dù cho cái giếng rất khó đào và khó có nước.
Câu 4.
- Người thứ nhất được cho là thông minh nhưng trong cuộc thi lại thất bại vì: người thứ nhất cho rằng mình đã nắm chắc phần thắng nên chủ quan, "đào bữa đực bữa cái", "một ngày đào giếng phải nghỉ ngơi hai ngày"
Câu 5.
- Câu chuyện trong văn bản khích lệ chúng ta: dù công việc, cuộc sống có gian nan, vất vả đến đâu, chỉ cần mỗi người chúng luôn cố gắng, nỗ lực, kiên trì, không bỏ cuộc thì nhất định thành công sẽ đến.
Câu 1:Phương thức biểu đạt:tự sự,miêu tả.
Ngôi kể :thứ 3
Câu 2:dấu ngoặc kép được in đậm trong câu có tác dụng đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.
Câu 3:trong truyện có 6 người đó là người thứ 1,người thứ 2 ,người thứ 3,người thứ 4,người thứ5,người thứ 6.
Em nhất nhân vật người thứ 2 vì anh ta vừa thông mình vừa nói nhiều.
Câu 4:Người thứ nhất thất bại vì anh ta chủ quan.
Câu 5:câu chuyện khuyên chúng ta đừng nên quá chủ quan trong cuộc sống. Đôi khi còn người chúng ta phải tự tin nhưng ko đc chủ quan
Tham khảo:
Câu 1:Phương thức biểu đạt:tự sự,miêu tả.
Ngôi kể :thứ 3
Câu 2:dấu ngoặc kép được in đậm trong câu có tác dụng đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.
Câu 3:trong truyện có 6 người đó là người thứ 1,người thứ 2 ,người thứ 3,người thứ 4,người thứ5,người thứ 6.
Em nhất nhân vật người thứ 2 vì anh ta vừa thông mình vừa nói nhiều.
Câu 4:Người thứ nhất thất bại vì anh ta chủ quan.
Câu 5:câu chuyện khuyên chúng ta đừng nên quá chủ quan trong cuộc sống. Đôi khi còn người chúng ta phải tự tin nhưng ko đc chủ quan
Chọn thành ngữ, tục ngữ ứng với mỗi nghĩa dưới đây theo mẫu (Ghi dấu + vào ô thích hợp):
nghĩa | Chơi với lửa | Ở chọn nơi, chơi chọn bạn | Chơi diều đứt dây | Chơi dao có ngày đứt tay |
a) Làm một việc nguy hiểm | + | |||
b) Mất trắng tay | ||||
c) Liều lĩnh ắt gặp tai họa | ||||
d) Phải biết chọn bạn, chọn nơi sinh sống |
nghĩa | Chơi với lửa | Ở chọn nơi, chơi chọn bạn | Chơi diều đứt dây | Chơi dao có ngày đứt tay |
a) Làm một việc nguy hiểm | + | |||
b) Mất trắng tay | + | |||
c) Liều lĩnh ắt gặp tai họa | + | |||
d) Phải biết chọn bạn, chọn nơi sinh sống | + |
câu nào dưới đây nói về chuẩn mực đạo đức gia đình?
A. Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng.
B. Anh em như thể tay chân.
C. Ăn chọn nơi, chơi chọn bạn.
D. Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài.
chơi với lửa có nghĩa là : ở chọn nơi , chơi chọn bạn có nghĩa là : chơi diều đứt dây có nghĩa là :
Chơi với lửa là đùa nghịch vơi nguy hiểm, còn lại.....
.nêu đặc điểm của tình bạn trong sáng .giải thích câu tục ngữ chọn bạn mà chơi chọn nơi mà ở .
+Đặc điểm của tình bạn trong sáng:
- tình bạn là sự tự nguyện bình đẳng.
- tình bạn cần có sự thông cảm, đồng cảm sâu sắc.
- tôn trọng, tin cậy, chân thành và không lừa dối nhau.
- biết yêu thương giúp đỡ nhau trong cuộc sống.
- không phân biệt tôn giáo hay chủng tộc.
- biết tôn trọng, tin cậy, chân thành.
- không lừa dối nhau trong cuộc sống.
- biết che chở, lo lắng cho nhau như 2 đứa bạn rất thân.
ý nghĩa của câu chọn bạn mà chơi chọn nơi mà ở:
Chọn bạn mà chơi, chọn nơi mà ở: Câu tục ngữ khuyên người ta cần biết chọn bạn bè tốt để chơi, chọn địa điểm, láng giềng tốt mà ở, để khỏi nhiễm phải thói hư tật xấu và khỏi bị vạ lây.
Chọn bạn mà chơi:
Có những người bạn tốt thân quen mới có thể giúp nhau trong cuộc sống và tránh được những thói hư, tật xấu.
Chơi nên chọn bạn mà chơi. Vì có bạn tốt mới giúp ích cho mình, ngược lại, chơi phải bạn xấu thì gây hại cho mình.
Chọn nơi mà ở:
Nơi ở tốt có ý nghĩa rất quan trọng với cuộc sống riêng của mỗi con người, vì có an cư mới lạc nghiệp. Ở nên chọn nơi mà ở, để phù hợp với nhu cầu và công việc của mỗi người. Vì có chỗ ở thuận tiện cho việc buôn bán làm ăn, có chỗ ở gần láng giềng tốt. Có chỗ ở lại không tiện cho việc đi lại làm, có chỗ ở gần kẻ gian tham trộm cướp, bất lợi cho mình, v.v..
Vì sao cần chọn địa điểm gần vườn trồng , nơi tiêu thụ và thuận tiện cho việc vận chuyển? Helpp mee
Để có điều kiện chọn lọc, bồi dưỡng các giống tốt và sản xuất ra số lượng cây giống nhiều với chất lượng cao, phải xây dựng vườn ươm.
Chơi trò chơi: Chọn thực đơn cho ba bữa ăn trong ngày.
Bữa sáng
- Yến mạch
- Trái cây
- Sữa tươi
Bữa trưa
- Cá hồi nướng
- Salad rau xanh:
- Gạo lứt
Bữa tối
- Thịt gà nướng
- Rau luộc
- Bánh mì nguyên cám
Bữa phụ
- Trái cây
- Sữa chua