Đốt 0,3 mol carbon trong bình chứa 0,2 mol oxi thì khối lượng khí cacbonic thu được là
Khi đốt 0,3 mol cacbon trong bình chứa 0,2 mol khí oxi thì khối lượng khí cacbonic thu được là bao nhiêu?
Tính khối lượng khí cacbonic sinh ra trong mỗi trường hợp sau:
a) Khi đốt 0,3 mol cacbon trong bình chứa 4,48 lít khí oxi (đktc)
b) Khi đốt 6 (g) cacbon trong bình chứa 13,44 lít khí oxi
a)
C+O2-to>CO2
0,2---------0,2
nO2=0,2 mol
=>C dư
=>m CO2=0,2.44=8,8g
b) C+O2-to>CO2
0,5------------0,5 mol
n C=0,5 mol
n O2=0,6 mol
=>O2 dư
=>m CO2=0,5.44=22g
\(a,n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\\ PTHH:C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\\ LTL:0,3>0,2\Rightarrow C.du\\ Theo.pt:n_{CO_2}=n_{O_2}=0,2\left(mol\right)\\ m_{CO_2}=0,2.44=8,8\left(g\right)\\ b,n_C=\dfrac{6}{12}=0,5\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\\ PTHH:C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\\ LTL:0,5< 0,6\Rightarrow O_2.du\\ Theo.pt:n_{CO_2}=n_C=0,5\left(mol\right)\\ m_{CO_2}=0,5.44=22\left(g\right)\)
Tính khối lượng khí cacbonic sinh ra trong mỗi trường hợp sau: Khi đốt 0,3 mol cacbon trong bình chứa 4,48lit khí oxi ( đktc)
1) Đốt cháy sắt thu được 0,3 mol Fe3O4.Tính thể tích khí oxi (ở đktc) đã dùng
2) Đốt cháy sắt thu được 0,2 mol Fe3O4. Thể tích khí oxi (ở đktc ) đã dùng là bao nhiêu ?
3) Trong x gam quặng sắt hematit có chứa 5,6g Fe. Khối lượng Fe2O3 có trong quặng đó là:
4) Muốn điều chế được 3,36 lít oxi (đktc) thì khối lượngKMnO4 cần nhiệt phân là bao nhiêu, viết phương trình điều chế.
5) Trong oxit, kim loại có hóa trị III và chiếm 70 phần trăm về khối lượng là:
6) Cho 28,4g điphotpho pentaoxit P2O5 vào cốc chứa 90g nước để tạo thành axit photphoric. Tính khới lượng axit H3PO4 được tạo thành ?
3Fe+2O2-to>Fe3O4
0,9-----0,6--------------0,3
=>VO2=0,6.22,4=13,44l
2
3Fe+2O2-to>Fe3O4
0,4--------0,2
=>VO2=0,4.22,4=8,96l
Bài 2: Cacbon cháy trong bình đựng khí oxi tạo thành khí cacbonic. Viết PTHH và tính khối lượng khí cacbonic sinh ra trong mỗi trường hợp sau:
a. Khi có 6,4g khí oxi tham gia phản ứng
b. Khi có 0,3 mol cacbon tham gia phản ứng
c. Khi đốt 0,3 mol cacbon trong bình đựng 0,2 mol khí oxi
d. Khi đốt 6gam cacbon trong bình đựng 19,2 gam khí oxi
Bài 4: Tính khối lượng oxi cần dùng để đốt cháy hết:
a. 46,5 gam Photpho b. 30gam cacbon
c. 67,5 gam nhôm d. 33,6 lít hiđro
Bài 5: Người ta đốt cháy lưu huỳnh trong bình chứa 15 gam oxi. Sau phản ứng thu được 19,2 gam khí sunfurơ (SO2)
a. Tính số gam lưu huỳnh đã cháy
b. Tính số gam oxi còn dư sau phản ứng cháy
Bài 6: Một bình phản ứng chứa 33,6 lít khí oxi (đktc). với thể tích này có thể đốt cháy:
a. Bao nhiêu gam cacbon?
b. Bao nhiêu gam hiđro
c. Bao nhiêu gam lưu huỳnh
d. Bao nhiêu gam photpho
Bài 8: Đốt cháy 6,2 gam photpho trong bình chứa 6,72 lít khí oxi (đktc) tạo thành điphotpho pentaoxit.
a. Chất nào còn dư sau phản ứng, với khối lượng là bao nhiêu?
b. Tính khối lượng sản phẩm tạo thành.
Bạn nên đăng 1 baì / 1 lần đăng đêr nhận đc câu trả lời nhanh và chất lượng nhé :v
Câu 1 :
\(2H_2 + O_2 \xrightarrow{t^o} 2H_2O\\ 2Mg + O_2 \xrightarrow{t^o} 2MgO\\ 2Cu + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CuO\\ S + O_2 \xrightarrow{t^o} SO_2\\ 4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3\\ C + O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2\\ 4P + 5O_2 \xrightarrow{t^o} 2P_2O_5\)
Bài 10 :
a) Cu2O : Đồng I oxit ; CuO : Đồng II oxit
b) Al2O3 : Nhôm oxit ; ZnO : Kẽm oxit ; MgO : Magie oxit
c) FeO : Sắt II oxit ; Fe2O3 : Sắt III oxit
d) N2O : Đinito oxit ; NO : Nito oxit ; N2O3: đinito trioxit ; NO2 : nito đioxit
N2O5 : đinito pentaoxit
Câu 9 :
a)
\(3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4\\ n_{Fe_3O_4} = \dfrac{2,32}{232} = 0,01(mol)\\ n_{Fe} = 3n_{Fe_3O_4} = 0,03(mol)\Rightarrow m_{Fe} = 0,03.56 =1,68(gam)\\ n_{O_2} = 2n_{Fe_3O_4} = 0,02(mol)\Rightarrow V_{O_2} =0,02.22,4 = 0,448(lít)\)
b)
\(n_{KMnO_4} = 2n_{O_2} = 0,02.2 = 0,04(mol)\\ \Rightarrow m_{KMnO_4} = 0,04.158 = 6,32(gam)\)
Cacbon cháy trong bình đựng khí oxi tạo thành khí cacbonic. Viết PTHH và tính khối lượng khí cacbonic sinh ra trong mỗi trường hợp sau: a. Khi có 6,4g khí oxi tham gia phản ứng b. Khi có 0,3 mol cacbon tham gia phản ứng c. Khi đốt 0,3 mol cacbon trong bình đựng 0,2 mol khí oxi d. Khi đốt 6gam cacbon trong bình đựng 19,2 gam khí oxi
TD7: Đốt cháy hỗn hợp 0,2 mol Mg ,0,3 mol Zn và 0,1 mol Al trong bình đựng 5,6 lit khí oxi ( ở đktc) . Tính khối lượng chất rắn sau phản ứng.
TD9: Cho 4,2 gam kim loại M tác dụng hết với oxi thu được 5,8 gam oxit MxOy.
a. Xác định công thức của oxit MxOy.
b. Gọi tên oxit MxOy.
TD10: Đốt cháy hoàn toàn 17 gam hỗn hợp cacbon và lưu huỳnh cần 16,8 lít khí oxi ( ở đktc). Tính thành phần % khối lượng mỗi khí trong hỗn hợp.
giúp mik nha các bạn :33
Bài 9 :
a) $2xM + yO_2 \xrightarrow{t^o} 2M_xO_y$
Theo PTHH :
$\dfrac{M}{4,2}.\dfrac{1}{x} = \dfrac{5,8}{Mx + 16y}$
$\Rightarrow Mx = 42y$
Với x = 3 ; y = 4 thì M = 56(Fe)
b) Vậy oxi là $Fe_3O_4$(oxit sắt từ)
Bài 10 :
Gọi $n_C = a(mol) ; n_S = b(mol) \Rightarrow 12a + 32b = 17(1)$
$C + O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2$
$S + O_2 \xrightarrow{t^o} SO_2$
$n_{O_2} = a + b = \dfrac{16,8}{22,4} = 0,75(2)$
Từ (1)(2) suy ra : $a = 0,35 ; b = 0,4$
$\%V_{CO_2} = \dfrac{0,35}{0,35 + 0,4}.100\% = 46,67\%$
$\%V_{SO_2} = 100\% -46,67\% = 53,33\%$
C + O2 -to-> CO2
a) nC= 0,3(mol)
nO2=0,2(mol)
Ta có: 0,3/1 > 0,2/1
=> C dư, O2 hết, tính theo nO2.
=> nCO2=nO2=0,2(mol)
=> mCO2= 0,2.44=8,8(l)
b) nC=0,5(mol); nO2=0,6(mol)
Ta có: 0,5/1 < 0,6/1
=> C hết, O2 dư, tính theo nC
=> nCO2=nC=0,5(mol)
=>mCO2=0,5.44=22(g)