Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
quangduy
Xem chi tiết
Việt Hoa Nguyễn
17 tháng 3 2019 lúc 11:10

Mình chỉ biết phương trình phản ứng thôi ( thông cảm nha )

Phương trình phản ứng :

2FeS2 + 15Br2 + 38OH- \(\rightarrow\) 2Fe(OH)3 + 4SO2-4 + 30Br- + 16H2O (1)

2FeS + 9Br2 + 22OH- \(\rightarrow\) 2Fe(OH)3 + 2SO2-4 + 18Br- + 8H2O (2)

2Fe(OH)3 \(\rightarrow\) Fe2O3 + 3H2O (3)

Ba2+ SO-24 \(\rightarrow\) BaSO4 (4)

Hoàng Thị Anh Thư
17 tháng 3 2019 lúc 16:57

Bạn phía kia viết pt r nên mk k viết nữa

Gọi: nFeS2=a

nFeS=b

nFe2O3=0,2/160=1.25.10^(-3)

nBaSO4~4,76.10^(-3)

Ta có hệ:

\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=2.1,25.10^{-3}\left(BtFe\right)\\2a+b=4,76.10^{-3}\left(BtS\right)\end{matrix}\right.\)

=>a,b

Số hơi kinh khủng nên mừn hăm viết ra đâu ạ =)))

Tina
Xem chi tiết
chi nguyen
Xem chi tiết
Alpha Phương Hoa
24 tháng 6 2017 lúc 7:22

Rainbow

Tú Trịnh
Xem chi tiết
Maianh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
18 tháng 11 2021 lúc 17:36

\(a,PTHH:CuCl_2+2KOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+2KCl\\ n_{CuCl_2}=\dfrac{27}{135}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{KOH}=2n_{CuCl_2}=0,4\left(mol\right)\\ \Rightarrow C\%_{KOH}=\dfrac{0,4}{0,2}=2M\\ b,PTHH:Cu\left(OH\right)_2\rightarrow^{t^o}CuO+H_2O\\ \Rightarrow n_{CuO}=n_{Cu\left(OH\right)_2}=n_{CuCl_2}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{CuO}=0,2\cdot80=16\left(g\right)\)

Cát Phượng
Xem chi tiết
Minh Anh
Xem chi tiết
Minh Nhân
29 tháng 6 2021 lúc 11:03

Cho hỗn hợp (K, Li, Fe) vào dd CuCl2 dư. 

\(K+H_2O\rightarrow KOH+\dfrac{1}{2}H_2\)

\(Li+H_2O\rightarrow LiOH+\dfrac{1}{2}H_2\)

\(Fe+CuCl_2\rightarrow FeCl_2+Cu\)

\(CuCl_2+2KOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2KCl\)

\(CuCl_2+2LiOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2LiCl\)

\(FeCl_2+2KOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2KCl\)

\(FeCl_2+2LiOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2LiCl\)

\(A:Cu\left(OH\right)_2,Fe\left(OH\right)_2\)

\(B:KCl,LiCl,CuCl_2\)

\(D:H_2\)

Cho dd B pư với dd AgNO3 dư thu được kết tủa E và dd F

\(KCl+AgNO_3\rightarrow KNO_3+AgCl\)

\(LiCl+AgNO_3\rightarrow LiNO_3+AgCl\)

\(CuCl_2+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2AgCl\)

\(E:AgCl\)

\(F:KNO_3,LiNO_3,Cu\left(NO_3\right)_2\)

Cho kết tủa A nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn G

\(Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}CuO+H_2O\)

\(4Fe\left(OH\right)_2+O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Fe_2O_3+4H_2O\)

\(G:CuO,Fe_2O_3\)

 Dẫn khí D qua chất rắn G nung nóng thu được một chất rắn duy nhất. 

\(CuO+H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}Cu+H_2O\)

\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Fe+3H_2O\)

Chổ này có gì nhầm lẫn thì phải , nếu như CuCl2 dư thì lượng Fe sẽ phản ứng hoàn toàn với CuCl2 tạo FeCl2 , nguyên tố Fe đi xuyên suốt đề bài rồi em !

 

 

Nguyễn Duy Hùng
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
31 tháng 8 2021 lúc 9:06

a

Babi girl
31 tháng 8 2021 lúc 9:07

câu a

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 6 2017 lúc 11:48