Cho phân số \(\frac{3}{-7}=\frac{a}{b}\)
a, Tìm phân số \(\frac{c}{d};\frac{e}{g}=\frac{a}{b}\)có mẫu theo thứ tự là 35 và -42
b, Tìm phân số = \(\frac{a}{b}\)có tổng của tử và mẫu bằng -8
Trong các phân số sau đây, tìm phân số không bằng phân số nào trong các phân số còn lại
\(a.\frac{-7}{33}b.\frac{12}{18}c.\frac{3}{-18}d.\frac{-9}{54}e.\frac{-10}{-15}f.\frac{14}{20}\)
Ta rút gọn các phân số về dạng tối giản:
Do vậy ta có:
Phân số không bằng phân số nào trong các phân số còn lại.
Ta rút gọn các phân số về dạng tối giản:
Do vậy ta có:
Phân số không bằng phân số nào trong các phân số còn lại.
Ta rút gọn các phân số về dạng tối giản:
Do vậy ta có:
Phân số không bằng phân số nào trong các phân số còn lại.
Ta rút gọn các phân số về dạng tối giản:
Do vậy ta có:
Phân số không bằng phân số nào trong các phân số còn lại.
Ta rút gọn các phân số về dạng tối giản:
Do vậy ta có:
Phân số không bằng phân số nào trong các phân số còn lại.
Tìm số đối của mỗi phân số sau (có dùng kí hiệu số đối của phân số).
a) \(\frac{{ - 15}}{7}\) b) \(\frac{{22}}{{ - 25}}\)
c) \(\frac{{10}}{9}\) d) \(\frac{{ - 45}}{{ - 27}}\)
a) Số đối của \(\frac{{ - 15}}{7}\) là \(\frac{{15}}{7}\)
b) Số đối của \(\frac{{22}}{{ - 25}}\) là \(\frac{{22}}{{25}}\)
c) Số đối của \(\frac{{10}}{9}\) là \(\frac{{ - 10}}{9}\)
d) Số đối của\(\frac{{ - 45}}{{ - 27}}\) là \(\frac{{ - 45}}{{27}}\).
CHO PHÂN SỐ \(\frac{a}{b}\)khác 1
tìm phân số \(\frac{c}{d}\)sao cho \(\frac{a}{b}+\frac{c}{d}=\frac{a}{b}.\frac{c}{d}\)
\(\frac{a}{b}+\frac{c}{d}=\frac{a.c}{b.d}\)
Vậy \(\frac{a.d+b.c}{bd}=\frac{ac}{bd}\)
\(\Leftrightarrow ad+bc=ac\)
\(\Leftrightarrow ad=ac-bc\)
\(\Leftrightarrow ad=c\left(a-b\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{a}{b}=\frac{a}{a-b}\)
\(\frac{a}{b}+\frac{c}{d}=\frac{a\cdot c}{b\cdot d}\)
Vậy \(\frac{a\cdot b+b\cdot c}{bd}=\frac{ac}{bd}\)
\(\Rightarrow ad+bc=ac\)
\(\Rightarrow ad=ac-bc\)
\(\Rightarrow ad=c\left(a-b\right)\)
\(\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{a}{a-b}\)
Bài 1 ; Tìm 3 phân số có mẫu khác nhau , các phân số này lớn hơn \(\frac{1}{4}\)và nhỏ hơn \(\frac{1}{3}\)
Bài 2 : Cho các số a,b ,c,d.Chứng minh rằng :
\(1< \frac{a}{a+c+c}+\frac{b}{b+c+d}+\frac{c}{c+d+a}+\frac{d}{d+a+b}< 2\)
Bài 1 :
Từ \(\frac{1}{4}< \frac{1}{3}\) suy ra \(\frac{1}{4}< \frac{1+1}{4+3}< \frac{1}{3}\) hay \(\frac{1}{4}< \frac{2}{7}< \frac{1}{3}\)
Từ \(\frac{1}{4}< \frac{2}{7}\)suy ra \(\frac{1}{4}< \frac{1+2}{4+7}< \frac{1}{3}\)hay \(\frac{1}{4}< \frac{3}{11}< \frac{1}{3}\)
Từ \(\frac{2}{7}< \frac{1}{3}\)suy ra \(\frac{2}{7}< \frac{2+1}{7+3}< \frac{1}{3}\)hay \(\frac{2}{7}< \frac{3}{10}< \frac{1}{3}\)
Vậy ta có : \(\frac{1}{4}< \frac{3}{11}< \frac{2}{7}< \frac{3}{10}< \frac{1}{3}\)
Chúc bạn học tốt ( -_- )
Bài 2 :
\(\frac{a}{a+b+c+d}< \frac{a}{a+b+c}< \frac{a}{a+c}\left(1\right)\)
\(\frac{b}{a+b+c+d}< \frac{b}{b+c+d}< \frac{b}{b+d}\left(2\right)\)
\(\frac{c}{a+b+c+d}< \frac{c}{c+d+a}< \frac{c}{c+a}\left(3\right)\)
\(\frac{d}{a+b+c+d}< \frac{d}{d+a+b}< \frac{d}{d+b}\left(4\right)\)
Cộng ( 1 ), ( 2 ) , (3 ) và ( 4 ) theo từng vế ta được :
\(1=\frac{a+b+c+d}{a+b+c+d}< \frac{a}{a+b+c}+\frac{b}{b+c+d}\)\(+\frac{c}{c+d+a}+\frac{d}{d+a+b}< \frac{a+c}{a+c}+\frac{b+d}{b+d}\)
Chúc bạn học tốt ( -_- )
Cho phân số \(\frac{a}{b}\),rút gọn phân số ta được phân số \(\frac{3}{7}\).Nếu thêm 7 đơn vị vào mẫu số b mà giữ nguyên tử số a thì ta được một phân số mới.Rút gọn phân số mới ta được phân số \(\frac{3}{8}\).Tìm phân số \(\frac{a}{b}\)
Cho phân số \(\frac{a}{b}\) .Rút gọn phân số \(\frac{a}{b}\) ta được phân số \(\frac{5}{14}\) Nếu bớt 7 đơn vị ở mẫu số và giữ nguyên tử số ta được phân số mới .Rút gon phân số mới ta được phân số \(\frac{3}{7}\) .Tìm phân số \(\frac{a}{b}\) .
ta có \(\hept{\begin{cases}\frac{a}{b}=\frac{5}{14}\\\frac{a}{b-7}=\frac{3}{7}\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}14a=5b\\7a=3\left(b-7\right)\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}a=\frac{5b}{14}\\7\left(\frac{5b}{14}\right)-3\left(b-7\right)=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=\frac{5b}{14}\\\frac{5b}{2}-3b+21=0\end{cases}}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=\frac{5b}{14}\\5b-6b+42=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=\frac{5b}{14}\\-b=-42\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=\frac{5b}{14}\\b=42\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}a=\frac{5\cdot42}{14}\\b=42\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=15\\b=42\end{cases}}}\)
Vậy phân số \(\frac{a}{b}=\frac{15}{42}\)
Bài 1: a, Tìm số nguyên a để tích hai phân số \(\frac{-19}{5}\) và \(\frac{a}{a-1}\)là một số nguyên.
b, Tìm số nguyên a để \(\frac{5}{4}\): \(\frac{a}{a+1}\)được thương là một số nguyên.
c,Tìm phân số dương \(\frac{a}{b}\)nhỏ nhất sao cho khi chia \(\frac{a}{b}cho\frac{7}{9}\)hoặc khi chia cho \(\frac{5}{12}\)được mỗi thương là một số tự nhiên
Bài 2:a,Với giá trị nào của x thì ta có:
1,A= \(\left(x-\frac{3}{4}\right)\left(x+\frac{1}{2}\right)\)là số dương 2,B=\(\frac{x-0,5}{x+1}\)là số âm.
b,Cho phân số \(\frac{a}{b}\left(b\ne0\right)\).Tìm phân số \(\frac{c}{d}\left(c\ne0,d\ne0\right)\)sao cho \(\frac{a}{b}:\frac{c}{d}=\frac{a}{b}.\frac{c}{d}\)
c, Tìm các cặp số nguyên (x,y) để: \(B=\frac{1}{x-y}:\frac{x+2}{2\left(x-y\right)}\)là số nguyên.
Bài 3: a, Tính : A=\(\left(-2\right)\left(-1\frac{1}{2}\right)\left(-1\frac{1}{3}\right)\left(-1\frac{1}{4}\right)...\left(-1\frac{1}{n}\right)\left(n\in N,n\ne0\right)\)
B=\(\frac{4\frac{1}{4}}{11\frac{1}{3}.5\frac{1}{4}}\) C= \(\frac{-1:1\frac{1}{15}}{3\frac{1}{8}:6\frac{2}{3}}:\frac{4\frac{7}{8}:13}{5:1\frac{7}{8}}\) D=\(-\frac{7}{4}\left(\frac{33}{12}+\frac{3333}{2020}+\frac{333333}{303030}+\frac{33333333}{42424242}\right)\)
E=\(\frac{1}{2}:\left(-1\frac{1}{2}\right):1\frac{1}{3}:\left(-1\frac{1}{4}\right):1\frac{1}{5}:\left(-1\frac{1}{6}\right):...:\left(-1\frac{1}{100}\right)\) F=\(4+\frac{1}{1+\frac{1}{1+\frac{2}{1+\frac{3}{4}}}}\)
nhiều thế ??????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????
Viết phân số sau ở dạng tổng các phân số có mẫu số là số tự nhiên khác nhau nhưng có cùng tử số là 1.
a) \(\frac{2}{3}\); b)\(\frac{8}{{15}}\)
c) \(\frac{7}{8}\); d) \(\frac{{17}}{{18}}\).
Gợi ý:
a) \(\frac{2}{3} = \frac{1}{2} + ?;\)
c) \(\frac{7}{8} = \frac{1}{2} + ? + ?;\)
a) \(\frac{2}{3} = \frac{4}{6} = \frac{1}{6} + \frac{3}{6} = \frac{1}{6} + \frac{1}{2}\)
b) \(\frac{8}{{15}} = \frac{5}{{15}} + \frac{3}{{15}} = \frac{1}{5} + \frac{1}{3}\)
c) \(\frac{7}{8} = \frac{4}{8} + \frac{2}{8} + \frac{1}{8} = \frac{1}{2} + \frac{1}{4} + \frac{1}{8}\)
d) \(\frac{{17}}{{18}} = \frac{9}{{18}} + \frac{6}{{18}} + \frac{2}{{18}} = \frac{1}{2} + \frac{1}{3} + \frac{1}{9}\).
Cho hai phan số \(\frac{6}{7}\) và\(\frac{1}{9}\) . Tìm phân số \(\frac{a}{b}\)sao cho khi thêm vào \(\frac{a}{b}\) vào phân số \(\frac{1}{9}\) và bớt\(\frac{a}{b}\) ở phân số \(\frac{6}{7}\) ta được hai phân số có tỉ số là 3.