Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trương Tiểu Vy
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Thuý An
Xem chi tiết
Mã Lương Kim
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
11 tháng 2 2016 lúc 8:44

\(\Leftrightarrow\left|x+\frac{5}{2}\right|+\left|\frac{2}{5}-x4\right|=\frac{2\left|5x-2\right|+5\left|2x+5\right|}{10}\)

\(\Rightarrow\frac{2\left|5x-2\right|+5\left|2x+5\right|}{10}=0\)

=>x\(\in\){rỗng} x ko tồn tại với nghiệm số thực

Thắng Nguyễn
9 tháng 2 2016 lúc 20:40

toán của bn dễ ẹc

Ngân Hoàng Xuân
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
11 tháng 3 2016 lúc 9:57

Xét tử \(\left|4-x\right|+\left|x+2\right|\ge0\)

Xét mẫu \(\left|x+5\right|+\left|x-3\right|\ge0\)

Do đó \(\frac{\left|4-x\right|+\left|x+2\right|}{\left|x+5\right|+\left|x-3\right|}\ge0\)

Nhưng đề bài cho \(\frac{\left|4-x\right|+\left|x+2\right|}{\left|x+5\right|+\left|x-3\right|}=-\frac{1}{2}<0\) nên không có giá trị nào của x thỏa mãn.

Yumi Vũ
Xem chi tiết
Hồ Quế Ngân
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
11 tháng 9 2016 lúc 9:22

\(2\cdot2^2\cdot2^3\cdot2^4\cdot\cdot\cdot2^x=32768\)

\(\Leftrightarrow2^{1+2+3+4+\cdot\cdot\cdot+x}=2^{15}\)

\(\Leftrightarrow1+2+3+4+..+x=15\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{\left(1+x\right)x}{2}=15\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)=30=5\left(5+1\right)\)

Vậy x=5

Bài 2:

Bậc của đơn thức là 2+5+3=10

Bài 3:

\(\left|2x-\frac{1}{2}\right|+\frac{3}{7}=\frac{38}{7}\)

\(\Leftrightarrow\left|2x-\frac{1}{2}\right|=5\)

+)TH1: \(x\ge\frac{1}{4}\) thì bt trở thành

\(2x-\frac{1}{2}=5\Leftrightarrow2x=\frac{11}{2}\Leftrightarrow x=\frac{11}{4}\left(tm\right)\)

+)TH2: \(x< \frac{1}{4}\) thì pt trở thành

\(2x-\frac{1}{2}=-5\Leftrightarrow2x=-\frac{9}{2}\Leftrightarrow x=-\frac{9}{4}\left(tm\right)\)

Vậy x={-9/4;11/4}

Cù Hương Ly
Xem chi tiết
Sắc màu
19 tháng 8 2018 lúc 15:15

2x2 + 3y2 = 5xy

=> 2x2 + 3y2 - 5xy = 0

=> 2 ( x2 - 2xy + y2 )  - xy + y2 = 0

=> 2 ( x - y ) 2 - y ( x - y ) = 0

=> ( x - y )[ 2( x - y ) - y ] = 0

=> ( x- y ) ( 2x - 2y - y ) = 0

=> ( x - y ) ( 2x - 3y ) = 0

TH1 : x - y = 0

=> x = y 

Thay x = y vào \(\frac{x+2y}{3x-y}\)

=> \(\frac{x+2y}{3x-y}=\frac{y+2y}{3y-y}\)\(=\frac{3y}{2y}=\frac{3}{2}\)

TH2 : 2x - 3y = 0

=> 2x = 3y

=> \(\frac{x}{y}=\frac{3}{2}\)

=> x = \(\frac{3}{2}.y\)

Thay x = \(\frac{3}{2}.y\)vào \(\frac{x+2y}{3x-y}\)

=> \(\frac{x+2y}{3x-y}=\frac{\frac{3}{2}.y+2y}{3.\frac{3}{2}y-y}\)\(=\frac{\frac{7}{2}.y}{\frac{7}{2}.y}=1\)

Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Akai Haruma
26 tháng 6 2019 lúc 17:34

Bài 1:

\(A=\sqrt{5-2\sqrt{6}}+\sqrt{5+2\sqrt{6}}=\sqrt{2+3-2\sqrt{2.3}}+\sqrt{2+3+2\sqrt{2.3}}\)

\(=\sqrt{(\sqrt{2}-\sqrt{3})^2}+\sqrt{\sqrt{2}+\sqrt{3})^2}\)

\(=|\sqrt{2}-\sqrt{3}|+|\sqrt{2}+\sqrt{3}|=\sqrt{3}-\sqrt{2}+\sqrt{2}+\sqrt{3}=2\sqrt{3}\)

\(B=(\sqrt{10}+\sqrt{6})\sqrt{8-2\sqrt{15}}\)

\(=(\sqrt{10}+\sqrt{6}).\sqrt{3+5-2\sqrt{3.5}}\)

\(=(\sqrt{10}+\sqrt{6})\sqrt{(\sqrt{5}-\sqrt{3})^2}\)

\(=\sqrt{2}(\sqrt{5}+\sqrt{3})(\sqrt{5}-\sqrt{3})=\sqrt{2}(5-3)=2\sqrt{2}\)

\(C=\sqrt{4+\sqrt{7}}+\sqrt{4-\sqrt{7}}\)

\(C^2=8+2\sqrt{(4+\sqrt{7})(4-\sqrt{7})}=8+2\sqrt{4^2-7}=8+2.3=14\)

\(\Rightarrow C=\sqrt{14}\)

\(D=(3+\sqrt{5})(\sqrt{5}-1).\sqrt{2}\sqrt{3-\sqrt{5}}\)

\(=(3+\sqrt{5})(\sqrt{5}-1).\sqrt{6-2\sqrt{5}}\)

\(=(3+\sqrt{5})(\sqrt{5}-1).\sqrt{5+1-2\sqrt{5.1}}\)

\(=(3+\sqrt{5})(\sqrt{5}-1).\sqrt{(\sqrt{5}-1)^2}\)

\(=(3+\sqrt{5})(\sqrt{5}-1)^2=(3+\sqrt{5})(6-2\sqrt{5})=2(3+\sqrt{5})(3-\sqrt{5})=2(3^2-5)=8\)

Akai Haruma
26 tháng 6 2019 lúc 17:37

Bài 2:

a) Bạn xem lại đề.

b) \(x-2\sqrt{xy}+y=(\sqrt{x})^2-2\sqrt{x}.\sqrt{y}+(\sqrt{y})^2=(\sqrt{x}-\sqrt{y})^2\)

c)

\(\sqrt{xy}+2\sqrt{x}-3\sqrt{y}-6=(\sqrt{x}.\sqrt{y}+2\sqrt{x})-(3\sqrt{y}+6)\)

\(=\sqrt{x}(\sqrt{y}+2)-3(\sqrt{y}+2)=(\sqrt{x}-3)(\sqrt{y}+2)\)

Akai Haruma
26 tháng 6 2019 lúc 17:43

Bài 3:

a) ĐKXĐ:\(x>0; x\neq 1; x\neq 4\)

\(M=\frac{\sqrt{x}-(\sqrt{x}-1)}{(\sqrt{x}-1)\sqrt{x}}:\frac{(\sqrt{x}+1)(\sqrt{x}-1)-(\sqrt{x}+2)(\sqrt{x}-2)}{(\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}-1)}\)

\(=\frac{1}{\sqrt{x}(\sqrt{x}-1)}:\frac{(x-1)-(x-4)}{(\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}-1)}=\frac{1}{\sqrt{x}(\sqrt{x}-1)}:\frac{3}{(\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}-1)}\)

\(\frac{1}{\sqrt{x}(\sqrt{x}-1)}.\frac{(\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}-1)}{3}=\frac{\sqrt{x}-2}{3\sqrt{x}}\)

b)

Khi $x=2$ \(M=\frac{\sqrt{2}-2}{3\sqrt{2}}=\frac{1-\sqrt{2}}{3}\)

c)

Để \(M>0\leftrightarrow \frac{\sqrt{x}-2}{3\sqrt{x}}>0\leftrightarrow \sqrt{x}-2>0\leftrightarrow x>4\)

Kết hợp với ĐKXĐ suy ra $x>4$

Thúy Hà Nguyễn
Xem chi tiết