hỗn hợp X gồm H2 NH3 có tỉ khối so với Hidro bằng 5,5% khối lượng của khí NH3 trong hỗn hợp x là
hỗn hợp X gồm Nitơ và Hidro có tỉ khối so với Hidro là 3,6. Nung nong X với xúc tác thích hợp, lúc đó xảy ra phản ứng. H2 + N2 -> NH3. Sau phản ứng thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với Hidro là 4,2826. Tính hiệu suất tổng hợp NH3
Coi n X = 1(mol)
Gọi n H2 = a(mol) ; n N2 = b(mol)
Ta có :
a + b = 1
2a + 28b = 3,6.2 = 7,2
=> a = 0,8 ; b = 0,2
3H2 + N2 \(\xrightarrow{t^o,xt}\)2 NH3
3a........a..............2a........(mol)
Vì n H2 / 3 > n N2 / 1 nên hiệu suất tinh theo số mol N2
Gọi hiệu suất là a => n N2 pư = a(mol)
m Y = m X = 7,2
=> n Y = 7,2/(4,2826.2) = 0,84(mol)
Sau phản ứng, Y gồm :
H2 : 0,8 - 3a
N2 : 0,2 - a
NH3 : 2a
=> n Y = 0,8 - 3a + 0,2 -a + 2a = 0,84
=> a = 0,08 = 8%
Một hỗn hợp khí X gồm 2 khí N2 và H2 có tỉ khối so với H2 bằng 4,9. Đun nóng hỗn hợp X một thời gian trong bình kín (có bột Fe làm xúc tác), thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 6,125. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3 là?
A. 33,33%
B. 42,85%
C. 66,67%
D. 30%
Đáp án B
Áp dụng phương pháp đường chéo cho hỗn hợp X:
Cách 1: Gọi số mol N2 là 3x thì số mol H2 là 7x ⇒ tổng số mol hỗn hợp X là 3x + 7x = 10x
Thay vào công thức:
Cách 2: Áp dụng công thức tính nhanh với trường hợp x < 3y:
Hiệu suất phản ứng:
Hỗn hợp X gồm N2 và H2 có tỉ khối hơi so với H2 là 3,6. Cho hỗn hợp X vào bình kín với xúc tác thích hợp rồi thực hiện phản ứng tổng hợp NH3 thấy thu được hỗn hợp Y gồm N2, H2 và NH3. Biết tỉ khối hơi của Y so với H2 bằng 4. Hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3 trong phản ứng trên là
A. 30%.
B. 15%.
C. 20%.
D. 25%.
Hỗn hợp khí A gồm Co , H2 , NH3 , O2 có tỉ lệ thể tích tướng ứng là 1: 2 : 2 : 5,5 . Hãy tính % về thể tích , % về khối lượng và tỉ khối của A so với H2 . Biết thể tích hỗn hợp A là 2,352 lít (dktc)
Gọi số mol của CO là \(a\left(mol\right)\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2}=2a\left(mol\right)=n_{NH_3}\\n_{O_2}=5,5a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Theo đề bài: \(a+2a+2a+5,5a=\dfrac{2,352}{22,4}=0,105\left(mol\right)\) \(\Rightarrow a=0,01\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%V_{CO}=\dfrac{0,01}{0,105}\approx9,52\%\\\%V_{H_2}=\%V_{NH_3}=\dfrac{2\cdot0,01}{0,105}\approx19,05\%\\\%V_{O_2}=52,38\%\end{matrix}\right.\)
Mặt khác: \(\overline{M}_{khí}=\dfrac{0,01\cdot28+0,02\cdot2+0,02\cdot17+0,055\cdot32}{0,105}=23,05\) \(\Rightarrow d_{A/H_2}=\dfrac{23,05}{2}=11,525\)
*Phần tính % khối lượng bạn tự làm nhé, mình tính số mol ra rồi
Hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với He bằng 1,8. Đun nóng X một thời gian trong bình kín (có bột Fe làm xúc tác) thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 3,913. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3 là?
Đáp án B.
Giả sử ban đầu hỗn hợp có 1 mol trong đó có x mol N2 và y mol H2
Ta có x + y =1 mol (1)
Đặt số mol N2 phản ứng là a mol
N2+ 3H2 → 2NH3
Ban đầu 0,2 0,8 mol
Phản ứng a 3a 2a mol
Sau pứ (0,2-a) (0,8-3a) 2a mol
Hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với He bằng 1,8. Đun nóng X một thời gian trong bình kín (có bột Fe làm xúc tác), thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 3,913. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3 là?
A. 25%.
B. 15%.
C. 30%.
D. 20%.
Hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với He bằng 1,8. Đun nóng X một thời gian trong bình kín (có bột Fe làm xúc tác), thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 3,913. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3 là ?
A. 25%
B. 15%
C. 30%
D. 20%
Một hỗn hợp khí gồm N2 và H2 có tỉ khối so với hidro là 3,6. Sau khi đun nóng hỗn hợp trên một thời gian với bột sắt thì thu được hỗn hợp N2, H2 và NH3 có tỉ khối so với hidro là 4,5. Tính phần trăm thể tích của hỗn hợp trước và sau phản ứng
Gọi hh khí ban đầu là X và hh khí sản phẩm là Y.
\(d_{\dfrac{X}{H_2}}=3,6\rightarrow M_X=3,6.2=7,2\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Ta có:
\(\dfrac{n_{N_2}}{n_{H_2}}=\dfrac{7,2-2}{28-7,2}=\dfrac{5,2}{20,8}=\dfrac{1}{4}\) ( quy tắc đường chéo )
Gọi x là số mol N2 tham gia phản ứng.
PTHH:
\(N_2+3H_2\xrightarrow[Fe]{t^o}2NH_3\)
Trc p/ư: 1 4
p/ư: x 3x 2x (mol)
sau p/ư: 1-x 4-3x 2x
\(\rightarrow n_Y=1-x+4-3x+2x=5-2x\left(mol\right)\)
\(d_{\dfrac{Y}{H_2}}=4,5\rightarrow M_Y=4,5.2=9\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
BTKL: mX = mY
\(m_Y=1.28+4.2=36\left(g\right)\)
\(\rightarrow\dfrac{36}{9}=5-2x\)
\(\rightarrow x=0,5\)
Giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn:
\(\dfrac{1}{1}< \dfrac{4}{3}\) --> N2 hết, H2 dư.
Trước:
\(\%V_{N_2}=\dfrac{1.22,4}{5.22,4}.100\%=20\%\)
\(\%V_{H_2}=100\%-20\%=80\%\)
Sau:
\(\%V_{NH_3}=\dfrac{1.22,4}{4.22,4}.100\%=25\%\)
\(\%V_{N_2}=\dfrac{\left(1-0,5\right).22,4}{4.22,4}.100\%=12,5\left(\%\right)\)
\(\%V_{H_2}=\dfrac{\left(4-1,5\right).22,4}{4.22,4}.100\%=62,5\%\)
1. Đốt cháy hoàn toàn 1,1g hợp chất A thu được 2,2g cacbon dioxit và 0,9g nước. Xác định công thức hóa học của A. Biết 0,7 lít hơi của nó qui về đktc có khối lượng 2,75g
2. Hỗn hợp X gồm H2, N2 có tỉ khối so với khí hidro bằng 3,6. Đun nóng hỗn hợp X với chất xúc tác thích hợp ( xảy ra phản ứng theo sơ đồ : N2 + H2 = NH3 ), sau một thời gian thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với khí hidro bằng 4,5. Tính hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3. Biết các khí đo ở cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất.