nêu công dụng của từng loại trang phục
vd: đồng phục (help chiều nay mình thi ròi)
câu 1 : Nêu tính chất , cách nhận biết các loại vải sợi
Câu 2 : Trang phục là gì? Các loại trang phục. Nêu chức năng của trang phục.
Câu 3 : Nêu cách lựa chọn trang phục. Ứng dụng kiến thức , em hãy chọn cho mình một bộ mặc đi học
Câu 1: Trả lời:
1. Vải sợi thiên nhiên:
2. Vải sợi hóa học:
3. Vải sợi pha:
* Vải sợi nhân tạo
* Vải sợi tổng hợp
I. NGUỒN GỐC TÍNH CHẤT CỦA CÁC LOẠI VẢI
1. Vải sợi thiên nhiên:
- Từ động vật: kén tằm, lông cừu, lông dê …
b) Tính chất:
a) Nguồn gốc:
- Từ thực vật: cây bông, cây lanh, cây đay …
Có độ hút ẩm cao, mặc mát, dễ nhàu, giặt lâu khô, kém bền.
Khi đốt sợi vải, tro bóp dễ tan
I. NGUỒN GỐC TÍNH CHẤT CỦA CÁC LOẠI VẢI
2. Vải sợi hóa học: * vải sợi nhân tạo
Được tạo thành từ chất xenlulo của gỗ, tre, nứa
b) Tính chất:
a) Nguồn gốc:
Có độ hút ẩm cao, mặc mát, ít nhàu, giặt lâu khô, bị cứng lại ở trong nước.
Khi đốt sợi vải, tro bóp dễ tan
I. NGUỒN GỐC TÍNH CHẤT CỦA CÁC LOẠI VẢI
2. Vải sợi hóa học: * vải sợi tổng hợp
Được tổng hợp từ một số chất hóa học lấy trong than đá, dầu mỏ.
b) Tính chất:
a) Nguồn gốc:
Có độ hút ẩm thấp, mặc bí vì ít thấm mồ hôi
Đa dạng, bền, đẹp, không nhàu, giặt mau khô.
Khi đốt sợi vải, tro vón cục, bóp không tan
I. NGUỒN GỐC TÍNH CHẤT CỦA CÁC LOẠI VẢI
3. Vải sợi pha:
Vải sợi pha được dệt từ sợi pha. Sợi pha được sản xuất bằng cách kết hợp nhiều lọai sợi khác nhau.
b) Tính chất:
a) Nguồn gốc:
Mang ưu điểm của các lọai sợi thành phần
Phân loại trang phục theo công dụng bao gồm
A. Trang phục mặc hàng ngày, trang phục lễ hội, trang phục thể thao, đồng phục, trang phục bảo hộ lao động, trang phục biểu diễn.
B. Trang phục trẻ em, trang phục thanh niên, trang phục trung niên; trang phục mặc thường ngày.
C. Trang phục trẻ em, trang phục thanh niên, trang phục mùa lạnh; trang phục người cao tuổi.
D. Trang phục trẻ em, trang phục nam, trang phục trung niên; trang phục người cao tuổi.
Câu 1: Có mấy loại vải thường dùng trong may mặc? Kể tên và nêu đặc điểm từng loại vải?
Câu 2: Trang phục là gì? Có mấy loại trang phục? Kể tên và nêu chức năng của trang phục?
Câu 3: Thế nào là nhà ở sạch sẽ ngăn nắp? Vì sao phải giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp? Để giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp phải làm gì?
Câu 4: Nêu công dụng và cách cọn vải may rèm cửa?
Câu 5: Trình bày ý nghĩa của hoa và cây cảnh trong trang trí nhà ở?
Câu 6: Nêu quy trình cắm hoa?
em hãy nêu cách phân loại trang phục bao gồm trang phục theo thời tiết, theo công dụng : Trang phục lao động, lễ hội, thể thao,... Theo lứa tuổi trẻ em, người lớn. Theo giới tính nam, nữ
công nghệ nha!
help me!
Ai nhanh k lun mai thi học kì rùi
Các loại trang phục
+Theo thời tiết:trang phục mùa nóng,lạnh
+Theo công dụng:Trang phục mặc thường ngày,trang phục lễ hội,trang phục thể thao
+Theo lứa tuổi:Trang phục trẻ em,Người lớn
+Theo giới tính:Nam,nữ
Nêu các loại trang phục mà em thường sử dụng và nêu chức năng của chúng
Help me !
− Trang phục bao gồm các loại áo quần và một số vật dụng khác đi đi kèm như mũ, giầy, tất, khăn quàng. . . trong đó áo quần là những vật dụng quan trọng nhất
Có 4 cách phân loại trang phục
− Theo thời tiết: trang phục mùa lạnh, trang phục mùa nóng
− Theo công dụng: trang phục mặc lót, trang phục mặc thường ngày, đồng phục, trang phục bảo hộ lao động, trang phục thể thao . . .
− Theo lứa tuổi: trang phục trẻ em, trang phục người đứng tuổi, trang phục thanh thiếu niên
− Theo giới tính: trang phục nam, nữ
Chức năng của trang phục
− Bảo vệ cơ thể tránh tác hại của môi trường
− Làm đẹp cho con người trong mọi hoạt động
+ Các loại trang phục mà em thường sử dụng bạn tự nêu nhé.
+ Chức năng của trang phục :
− Bảo vệ cơ thể tránh tác hại của môi trường.
− Làm đẹp cho con người trong mọi hoạt động.
Các loại trang phục em thường sử dụng là : quần, áo, bao tay, túi xách,....
Trình bày đặc điểm của trang phục. Nêu một số loại vải thông dụng để may trang phục
Tham khảo
Đặc điểm của trang phục:
-Trang phục là vật dụng cần thiết cho con người, bao gồm một số vật dụng đi kèm như mũ, giày, tất, đồng hồ,... quan trong nhất là quần áo.
-Chất liệu là thành phần cơ bản để tạo ra trang phục. Chất liệu may trang phục đa dạng và có sự khác biệt về độ dày, mỏng, độ nhàu và độ thấm hút.
-Kiểu dáng là hình dạng bề ngoài của trang phục, thể hiện tính thẩm mĩ, tính đa dụng của các bộ trang phục.
-...
Một số loại vải thông dụng để may trang phục:
-Vải sợi thiên nhiên:
+Được dệt từ những nguyên liệu thiên nhiên như sợi tơ tằm, sợi bông,...
-Vải sợi hóa học được chi thành 2 loại như vải sợi nhân tạo và vải sợi tổng hợp:
+Vải sợi nhân tạo được dệt từ gỗ, tre, nứa,...
+Vải sợi tổng hợp được dệt từ than đá, dầu mỏ,...
-Vải sợi pha:
+Được dệt bằng sợi có kết hợp 2 hay nhiều loại sợi trở nên.
Tham khảo :
III. ĐẶC ĐIỂM CỦA TRANG PHỤC
- Chất liệu là thành phần cơ bản để tạo ra trang phục. Chất liệu may trang phục đa dạng và có sự khác biệt về độ dày, mỏng, độ nhàu và độ thấm hút.
- Kiểu dáng là hình dạng bề ngoài của trang phục, thể hiện tính thẩm mĩ, tính đa dụng của các bộ trang phục.
- Màu sắc là yếu tố quan trọng tạo nên vẻ đẹp của trang phục. Trang phục có thể sử dụng một màu hoặc phối hợp nhiều màu với nhau.
- Đường nét, hoạt tiết là yếu tố được dùng để trang trí, làm tăng vẻ đẹp và tạo hiệu ứng thẩm mĩ cho trang phục như đường kẻ, đường cong, đăng ten, nơ, ren, …
IV. MỘT SỐ LOẠI VẢI THÔNG DỤNG ĐỂ MAY QUẦN ÁO
1. Vải sợi thiên nhiên
- Nguồn gốc: được dệt bằng các sợi có nguồn gốc từ thiên nhiên như sợi bông (cotton), sợi tơ tằm, sợi len, …
- Tính chất:
+ Vải sợi bông, vải tơ tằm có độ hút ẩm cao, mặc thoáng mát nhưng dễ bị nhàu
+ Vải len có khả năng giữ nhiệt tố
2. Vải sợi hóa học: Gồm vải sợi nhân tạo và vải sợi tổng hợp
- Vải sợi nhân tạo:
+ Nguồn gốc: được dệt bằng các loại sợi có nguồn gốc từ gỗ, tre, nứa, .. như sợi vít- cô, sợi a-xê-tat
+ Tính chất: Có độ hút ẩm cao, mặc thoáng mát, ít nhàu
- Vải sợi tổng hợp:
+ Nguồn gốc: được dệt bằng các loại sợi có nguồn gốc từ than đá, dầu mỏ, … như sợi ni-lông, sợi pô-li-ét-te
+ Tính chất: bền, đẹp, giặt nhanh khô, không bị nhàu nhưng có độ hút ẩm thấp, mặc không thông thoáng.
- Vải sợi pha
+ Nguồn gốc: được dệt bằng sợi có kết hợp từ hai hay nhiều loại sợi khác nhau
+ Tính chất: có ưu điểm của các loại sợi thành phần
- Nghề dệt lụa: là một nghề lâu đời ở Việt Nam, với những làng nghề truyền thống như làng lụa Vạn Phúc, Bảo Lộc, Mã Châu, Tân Châu, Nha Xá, … Đây vừa là nơi sản xuất ra các sản phẩm lụa nổi tiếng, vừa là các điểm tham quan du lịch văn hóa đặc sắc.
Tham khao:
ĐẶC ĐIỂM CỦA TRANG PHỤC
- Chất liệu là thành phần cơ bản để tạo ra trang phục. Chất liệu may trang phục đa dạng và có sự khác biệt về độ dày, mỏng, độ nhàu và độ thấm hút.
- Kiểu dáng là hình dạng bề ngoài của trang phục, thể hiện tính thẩm mĩ, tính đa dụng của các bộ trang phục.
- Màu sắc là yếu tố quan trọng tạo nên vẻ đẹp của trang phục. Trang phục có thể sử dụng một màu hoặc phối hợp nhiều màu với nhau.
- Đường nét, hoạt tiết là yếu tố được dùng để trang trí, làm tăng vẻ đẹp và tạo hiệu ứng thẩm mĩ cho trang phục như đường kẻ, đường cong, đăng ten, nơ, ren, …
MỘT SỐ LOẠI VẢI THÔNG DỤNG ĐỂ MAY QUẦN ÁO
1. Vải sợi thiên nhiên
- Nguồn gốc: được dệt bằng các sợi có nguồn gốc từ thiên nhiên như sợi bông (cotton), sợi tơ tằm, sợi len, …
- Tính chất:
+ Vải sợi bông, vải tơ tằm có độ hút ẩm cao, mặc thoáng mát nhưng dễ bị nhàu
+ Vải len có khả năng giữ nhiệt tố
2. Vải sợi hóa học: Gồm vải sợi nhân tạo và vải sợi tổng hợp
- Vải sợi nhân tạo:
+ Nguồn gốc: được dệt bằng các loại sợi có nguồn gốc từ gỗ, tre, nứa, .. như sợi vít- cô, sợi a-xê-tat
+ Tính chất: Có độ hút ẩm cao, mặc thoáng mát, ít nhàu
- Vải sợi tổng hợp:
+ Nguồn gốc: được dệt bằng các loại sợi có nguồn gốc từ than đá, dầu mỏ, … như sợi ni-lông, sợi pô-li-ét-te
+ Tính chất: bền, đẹp, giặt nhanh khô, không bị nhàu nhưng có độ hút ẩm thấp, mặc không thông thoáng.
- Vải sợi pha
+ Nguồn gốc: được dệt bằng sợi có kết hợp từ hai hay nhiều loại sợi khác nhau
+ Tính chất: có ưu điểm của các loại sợi thành phần
- Nghề dệt lụa: là một nghề lâu đời ở Việt Nam, với những làng nghề truyền thống như làng lụa Vạn Phúc, Bảo Lộc, Mã Châu, Tân Châu, Nha Xá, … Đây vừa là nơi sản xuất ra các sản phẩm lụa nổi tiếng, vừa là các điểm tham quan du lịch văn hóa đặc sắc.
Câu 1: Trang phục là gì. Có mấy loại trang phục? Dựa vào những tiêu chí nào để lựa chọn trang phục?
Câu 2: Có mấy loại vải thường dùng trong may mặc? Đó là những loại nào, nêu nguồn gốc, đặc điểm của từng loại vải đó?
Câu 3: Thời trang là gì? Thời trang thể hiện tính cách người mặc như thế nào?
Câu 1:Tại sao cần phải bảo quản trang phục?Nêu các công việc cần làm để bảo quản trang phục?
Câu 2:Em hãy cho biết trang phục thường được may từ các loại vải nào?Với thời tiết mùa hè emsẽ chọn loại vải nào để may trng phục cho mình?Vì sao?
Câu 3:Kể tên 5 đò dùng điện có trong gia đình em và nêu công dụng của các đò dùng đó?
Câu 4:
a.Nêu cấu tạo của bóng đèn sợi dốt?
b.Giải thích số vật liệu ghi trên bóng đèn sợi đốt?
Câu 5:
a.Kể tên các bộ phận chính của đèn quỳnh quang?
b.Giải thích số liệu ghi trên bóng đèn quỳnh quang sau:
220V-40W-1,2m
c1:
Mục đích của bảo quản trang phục:
- Bảo quản trang phục đúng cách sẽ giúp quần áo giữ được vẻ đẹp và độ bền cao.
- Bảo quản trang phục gồm các bước: Làm sạch, làm khô, làm phẳng, cất giữ
c3:
Một số đồ dùng điện trong gia đình em và công dụng của nó là:
Tên | Công dụng |
Bình nóng lạnh | giúp đun nước nóng nhanh để tắm rửa |
Ấm siêu tốc | giúp đun nước nhanh sôi hơn |
Điều hoà | giúp nhiệt độ không khí hạ thấp, mát hơn vào mua hạ và ấm hơn vào mùa đông |
Máy say sinh tố | say nhuyễn các loại củ quả, thịt tạo ra loại thức uống ngon miệng |
Bếp từ | giúp đun nấu tiện lợi, nhanh chóng, sạch sẽ hơn bếp đun bằng ga |
c4:a.
Đèn sợi đốt còn có tên gọi khác là đèn dây tóc, cấu tạo của loại bóng đèn này được phát sáng từ dây tóc Volfram, bên ngoài được bảo vệ bởi lớp kính thủy tinh trong hoặc mờ. Nguyên lý của đèn sợi đốt khá đơn giản, chỉ khi có dòng điện chạy qua nung nóng sợi dây tóc đến nhiệt độ nào đó thì đèn sẽ phát sáng. So sánh đèn huỳnh quang và đèn sợi đốt1.Nêu nguồn gốc,tính chất của các loại vải sợi thường dùng trong may mặc.
2.Trang phục là j?Các loại trang phục?Chức năng của trang phục?
3.Nêu cách chọn vải và kiểu may phù hợp với vóc dáng?
4. nt lứa tuổi?
5.Nêu cách sử dụng và bảo quản trang phục.
Câu 2:
− Trang phục bao gồm các loại áo quần và một số vật dụng khác đi đi kèm như mũ, giầy, tất, khăn quàng. . . trong đó áo quần là những vật dụng quan trọng nhất
Có 4 cách phân loại trang phục
− Theo thời tiết: trang phục mùa lạnh, trang phục mùa nóng
− Theo công dụng: trang phục mặc lót, trang phục mặc thường ngày, đồng phục, trang phục bảo hộ lao động, trang phục thể thao . . .
− Theo lứa tuổi: trang phục trẻ em, trang phục người đứng tuổi, trang phục thanh thiếu niên
− Theo giới tính: trang phục nam, nữ
Chức năng của trang phục
− Bảo vệ cơ thể tránh tác hại của môi trường
− Làm đẹp cho con người trong mọi hoạt động
câu 1:
Vải sợi thiên nhiên được làm từ các dạng sợi có sãn trong tự nhiên như động vật hay thực vật.Vải mặc bền,đẹp,dễ nhàu,giặt lâu khô,tro bóp dễ tan.
Vải sợi nhân tạo được làm từ các dạng sợi do con người tạo ra từ gỗ ,tre,nứa,...Vải mặc bền,đẹp mạc thoáng mát vì có độ hút ẩm cao,ít nhàu,tro bóp dễ tan.
Vải sợi nhân tạo được dệt từ các dạng sợi do con người tạo ra từ than,đá ,dầu,mỏ,...Vải mặc bền,đẹp,ko nhàu,cứng lại trog nước,tro bóp ko tan,..
câu 2:
Trang phục là các loại áo , quần vào một số vật dụng đi kèm như thắt lưng,khăn,mũ,...trong đó áo và quần là vật dụng quan trọng nhất
ta chia trang phục làm 4 loại đó là:
+theo công dụng
+theo thời tiết
+theo lứa tuổi
+theo công dụng.
chức năng: Bảo vệ cơ thể tránh tác hại của môi trường
− Làm đẹp cho con người trong mọi hoạt động.
câu 3 ;
Vải:
người béo,lùn nên chọn vải tối màu, sẫm,mặt vải trơn phẳng,mờ đục. hoa văn sọc,nhỏ
người cao, gày nên chọn vải có màu sáng ,hoa văn to, kẻ sọc ngang,mặt vải thô,xốp, bóng loáng.
kiểu may:
người gầy,cao có kiểu may có đường nét chính là ngang thân áo kiểu có cầu vai, dún chun,tay phongowf kiểu thụng.
người thấp,béo nên chọn kiểu may dọc theo thân áo, kiểu áo may vừa sát cơ thể ,tay chéo.
câu 4;
mk ko hiểu nt là j