Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Tuấn Trọng
Xem chi tiết
nguyen don
Xem chi tiết
Mr Lazy
23 tháng 7 2015 lúc 11:21

nhìn mẫu vế phải thì có vẻ chỉ cần quy đồng vế trái là ra!!

Nguyễn Lê Nhật Linh
Xem chi tiết
kagamine rin len
2 tháng 10 2016 lúc 11:57

\(a+b+c=2p\Rightarrow p=\frac{a+b+c}{2}\)

\(\frac{1}{p-a}+\frac{1}{p-b}+\frac{1}{p-c}-\frac{1}{p}=\frac{1}{\frac{a+b+c}{2}-a}+\frac{1}{\frac{a+b+c}{2}-b}+\frac{1}{\frac{a+b+c}{2}-c}-\frac{1}{\frac{a+b+c}{2}}\)

\(=\frac{1}{\frac{b+c-a}{2}}+\frac{1}{\frac{a+c-b}{2}}+\frac{1}{\frac{a+b-c}{2}}-\frac{1}{\frac{a+b+c}{2}}\)

\(=\frac{2}{b+c-a}+\frac{2}{a+c-b}+\frac{2}{a+b-c}-\frac{2}{a+b+c}\)

Vũ Huy Hiệu
30 tháng 8 2017 lúc 15:42

Nguyễn Lê Nhật Linh

Trả lời

1

Đánh dấu

02/10/2016 lúc 11:11

Hoàng Bảo Trân
13 tháng 11 2018 lúc 20:59

xong lam thế nào nữa ạ

Hà Thị Thanh Xuân
Xem chi tiết
Nguyễn Thiều Công Thành
21 tháng 7 2016 lúc 16:04

2,

A=a4(b-c)+b4(c-a)+c4(a-b)

=a4(b-c)+b4[c-b)-(a-b)]+c4(a-b)

=a4(b-c)-b4(b-c)+c4(a-b)-b4(a-b)

=(a4-b4)(b-c)+(c4-b4)(a-b)

=(a-b)(b-c)(a+b)(a2+b2)-(a-b)(b-c)(b+c)(b2+c2)

=(a-b)(b-c)(a3+b3+a2b+ab2-b3-c3-b2c-bc2)

=(a-b)(b-c)(a2c+b2c+c3+abc+bc2+c2a-a3-ab2-ac2-a2b-abc-a2c)

=(a-b)(b-c)(c-a)(a2+b2+c2+ab+bc+ca)

=1/2(a-b)(b-c)(c-a)(2a2+2b2+2c2+2ab+2bc+2ca)

=1/2(a-b)(b-c)(c-a)[(a+b)2+(b+c)2+(c+a)2] khác 0

Hoàng Thị Thu Hà
22 tháng 7 2016 lúc 23:13

Theo mình 4 dòng cuối bài giải của Nguyễn Thiều Công Thành phải có dấu "-" (âm) ở trước biểu thức

Nguyễn Thùy Trang
Xem chi tiết
Natsu Dragneel
21 tháng 2 2020 lúc 8:03

Bài 11 : ta có :

\(\frac{\left(1986^2-1992\right)\left(1986^2+3972-3\right)1987}{1983.1985.1988.1989}\)

\(=\frac{\left(1986^2-3.1986+2.1986-6\right)\left(1986^2+2.1986+1-4\right)1987}{1983.1985.1988.1989}\)

\(=\frac{\left(1986-3\right)\left(1986+2\right)\left[\left(1986+1\right)^2-2^2\right]1987}{1983.1985.1988.1989}\)

\(=\frac{1983.1988\left(1987-2\right)\left(1987+2\right)1987}{1983.1988.1985.1989}\)

\(=\frac{1983.1985.1988.1989.1987}{1983.1985.1988.1989}=1987\)

Khách vãng lai đã xóa
asuna
Xem chi tiết
Trương Thanh Nhân
Xem chi tiết
kudo shinichi
28 tháng 3 2020 lúc 16:12

Ta có:

\(\frac{a}{\left(a+1\right)\left(b+1\right)}+\frac{a\left(a+1\right)}{8}+\frac{a\left(b+1\right)}{8}\ge3\sqrt[3]{\frac{a^3\left(a+1\right)\left(b+1\right)}{64\left(a+1\right)\left(b+1\right)}}=\frac{3a}{4}\)

\(\Rightarrow LHS+\frac{a^2+b^2+c^2+ab+bc+ca+2\left(a+b+c\right)}{8}\ge\frac{3}{4}\left(a+b+c\right)\)

\(\Rightarrow LHS\ge\frac{3}{4}\left(a+b+c\right)-\frac{1}{4}\left(a+b+c\right)-\frac{a^2+b^2+c^2+ab+bc+ca}{8}\)

\(\ge\frac{a+b+c}{2}-\frac{a^2+b^2+c^2}{4}\)

Có ý tưởng đến đây thôi nhưng lại bị ngược dấu rồi :(

Khách vãng lai đã xóa
Trần Phúc Khang
29 tháng 3 2020 lúc 20:08

BĐT <=> \(\frac{a\left(c+1\right)+b\left(a+1\right)+c\left(b+1\right)}{\left(a+1\right)\left(b+1\right)\left(c+1\right)}\ge\frac{3}{4}\)

<=> \(\frac{ab+bc+ac+a+b+c}{abc+1+ab+bc+ac+a+c+b}\ge\frac{3}{4}\)

<=> \(4\left(ab+bc+ac+a+b+c\right)\ge3\left(ab+bc+ac+a+b+c+2\right)\)

<=> \(ab+bc+ac+a+b+c\ge6\)(1)

(1) luôn đúng do \(ab+bc+ac\ge3\sqrt[3]{a^2b^2c^2}=3;a+b+c\ge3\sqrt[3]{abc}=3\)

=> BĐT được CM

Dấu bằng xảy ra khi \(a=b=c=1\)

Khách vãng lai đã xóa
Trương Thanh Nhân
Xem chi tiết
✰๖ۣۜŠɦαɗøω✰
28 tháng 3 2020 lúc 15:48

Biến đổi tương đương ta có : 

\(\frac{a}{\left(a+1\right).\left(b+1\right)}+\frac{b}{\left(b+1\right).\left(c+1\right)}+\frac{c}{\left(c+1\right).\left(a+1\right)}\ge\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow4.a.\left(c+1\right)+4.b.\left(a+1\right)+4.c.\left(b+1\right)\ge3.\left(a+1\right).\left(b+1\right).\left(c+1\right)\)

\(\Leftrightarrow4.\left(a+b+c\right)+4.\left(ab+bc+ac\right)\ge3.a.b.c+3.\left(a+b+c\right)+3.\left(ab+bc+ca\right)+3\)

\(\Leftrightarrow a+b+c+ab+bc+ca\ge6\)

Sử dụng thêm bất đẳng thức Cauchy 3 số ta có : 

a+b+c \(\ge\)3.\(\sqrt[3]{abc}\)và ab + bc + ca \(\ge3.\sqrt[3]{a^2b^2c^2}=3\)

Vậy bất đẳng thức đã được chứng minh . Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi a= b= c =1

Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
31 tháng 3 2020 lúc 19:34

Mình áp dụng BĐT AM-GM  đến dòng 

\(\Leftrightarrow ab+bc+ca+a+b\ge6\left(1\right)\)

Áp dụng BĐT AM-GM cho 3 số dương ta được

\(ab+bc+ca\ge3\sqrt[2]{\left(abc\right)^2}=3;a+b+c\ge3\sqrt[2]{abc}=3\)

Cộng từng vế  BĐT ta được (1). Do vậy BĐT ban đầu được chứng minh

Dấu "=" xảy ra <=> a=b=c=1

Khách vãng lai đã xóa
Trương Thanh Nhân
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
29 tháng 3 2020 lúc 9:29

Biến đối tương đương ta có:

\(\frac{a}{\left(a+1\right)\left(b+1\right)}+\frac{b}{\left(b+1\right)\left(c+1\right)}+\frac{c}{\left(c+1\right)\left(a+1\right)}\ge\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow4a\left(c+1\right)+4b\left(a+1\right)+4c\left(b+1\right)\ge3\left(a+1\right)\left(b+1\right)\left(c+1\right)\)

\(\Leftrightarrow4\left(a+b+c\right)+4\left(ab+bc+ca\right)\ge3abc+3\left(a+b+c\right)+3\left(ab+bc+ca\right)+3\)

\(\Leftrightarrow a+b+c+ab+bc+ca\ge6\)

Sử dụng thêm BĐT Cauchy 3 số ta có:

\(\hept{\begin{cases}a+b+c\ge3\sqrt[3]{abc}=3\\ab+bc+ca\ge3\sqrt[3]{a^2b^2c^2}=3\end{cases}}\)

Vậy BĐT đã được chứng minh. Dấu "=" <=> a=b=c=1

Khách vãng lai đã xóa