Giải phương trình:
\(\sqrt{2010-x}+\sqrt{x-2008}=x^2-4018x+4036083\)
Giải phương trình :\(\sqrt{2010-x}+\sqrt{x-2008}=x^2-4018x-4036083\)
Áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz ta có:
\(VT^2=\left(\sqrt{2010-x}+\sqrt{x-2008}\right)^2\)
\(\le\left(1+1\right)\left(2010-x+x-2008\right)\)
\(=2\cdot\left(2010-2008\right)=2\cdot2=4\)
\(\Rightarrow VT^2\le4\Rightarrow VT\le2\)
Lại có: \(VP=x^2-4018x+4036083\)
\(=x^2-4018x+4036081+2\)
\(=\left(x-2009\right)^2+2\ge2\)
Suy ra \(VT\le VP=2\) xảy ra khi \(VT=VP=2\)
\(\Rightarrow\left(x-2009\right)^2+2=2\Rightarrow x-2009=0\Rightarrow x=2009\)
giải phương trình :
\(\sqrt{2010-x}+\sqrt{x-2008}=x^2-4018x+4036083\)
Áp dụng BĐT Cauchy - Schwarz ta có :
\(VT^2=\left(\sqrt{2010-x}+\sqrt{x-2008}\right)^2\)
\(\le\left(1+1\right)\left(2010-x+x-2008\right)\)
\(=2.\left(2010-2008\right)=2.2=4\)
\(\Rightarrow VT^2\le4\Rightarrow VT\le2\)
Lại có :
\(VP=x^2-4018x+4036083\)
\(=x^2-4018x+4036081+2\)
\(=\left(x-2009\right)^2+2\ge2\)
Suy ra \(VT\le VP=2\) nên xảy ra khi :
\(VT=VP=2\Rightarrow\left(x-2009\right)^2+2=2\Rightarrow x=2009\)
Chúc bạn học tốt !!!
giải phương trình :
\(\sqrt{2010-x}+\sqrt{x-2008}=x^2-4018x+4036083\)
Áp dụng BĐT Cauhy-Schwarz ta có:
\(VT^2=\left(\sqrt{2010-x}+\sqrt{x-2008}\right)^2\)
\(\le\left(1+1\right)\left(2010-x+x-2008\right)\)
\(=2\cdot\left(2010-2008\right)=2\cdot2=4\)
\(\Rightarrow VT^2\le4\Rightarrow VT\le2\)
Lại có: \(VP=x^2-4018x+4036083\)
\(=x^2-4018x+4036081+2\)
\(=\left(x-2009\right)^2+2\ge2\)
Suy ra \(VT\le VP=2\) nên xảy ra khi
\(VT=VP=2\Rightarrow\left(x-2009\right)^2+2=2\Rightarrow x=2009\)
Giải:
Phương trình:
\(\sqrt{2010-x}+\sqrt{x-2008}\) \(=x^2-4018x+4036083\) \((*)\)
ĐKXĐ: \(\begin{cases}2010-x \geq 0\\x-2008 \geq 0\end{cases} \) \(\Leftrightarrow2008\le x\le2010\)
Áp dụng BĐT \(\left(a+b\right)^2\le2\left(a^2+b^2\right)\) \(\forall a,b\) ta có:
\(\left(\sqrt{2010-x}+\sqrt{x-2008}\right)^2\) \(\le2\left(2010-x+x-2008\right)\) \(=4\)
\(\Rightarrow\sqrt{2010-x}+\sqrt{x-2008}\le2\left(1\right)\)
Mặt khác:
\(x^2-4018x+4036083=\left(x-2009\right)^2+2\ge2\left(2\right)\)
Từ \(\begin{cases}(1)\\(2)\end{cases} \) suy ra \((*)\) \(\Leftrightarrow VP=VT=2\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2009\right)^2=0\Leftrightarrow x-2009=0\Leftrightarrow x=2009\)
Vậy phương trình có 1 nghiệm duy nhất là \(x=2009\)
Giải pt \(\sqrt{2010-x}+\sqrt{x-2008}=x^2-4018x+4036083\)
đk: \(2008\le x\le2010\)
ta có: \(\left(\sqrt{2010-x}+\sqrt{x-2008}\right)^2=2+2\sqrt{\left(2010-x\right)\left(x-2008\right)}\)
\(\le2+2010-x+x-2008=4\) (bđt Cauchy)
=> \(VT^2\le4\Rightarrow VT\le2\)
Mà \(x^2-4018x+4036083=\left(x-2009\right)^2+2\ge2\)
Do đó pt có nghiệm khi VT=VP=2 => x=2009 (tm)
giải pt
\(\sqrt{2010-x}+\sqrt{x-2008}=x^2-4018x+4036083\)
Đặt a = \(\sqrt{2010-x}\); b = \(\sqrt{x-2008}\)
Từ đó ta có a2 + b2 = 2 (1)
Ta có x2 - 4018x + 4036083 = (x2 - 2008x) + (-2010x + 4036080) + 3 = - (x - 2008)(2010 - x) + 3
Từ đó PT <=> a + b = - ab + 3 (2)
Từ (1) và (2) ta có (a;b) = (1;1)
=> x = 2009
giải phương trình nghiệm nguyên
\(\sqrt{x-2008}+\sqrt{y-2009}+\sqrt{z-2010}+3012=\frac{1}{2}\left(x+y+z\right)\)
\(x-2008=X;y-2009=Y;z-2010=Z\)
\(\sqrt{X}+\sqrt{Y}+\sqrt{Z}+3012=\frac{1}{2}\left(X+Y+Z+2008+2009+2010\right)\)
\(2.\sqrt{X}+2\sqrt{Y}+2\sqrt{Z}+2.3012=X+Y+Z+2009\cdot3\)
\(\left(X-2\sqrt{X}+1\right)+\left(Y-2\sqrt{Y}+1\right)+\left(Z-2\sqrt{Z}+1\right)+3.2008=2.3012\)
\(\left(\sqrt{X}-1\right)^2+\left(\sqrt{Y}-1\right)^2+\left(\sqrt{Z}-1\right)^2=2.3012-3.2008=0\)
\(X=1;Y=1;Z=1\Rightarrow x=2009;y=2010;z=2011\)
Giải phương trình : \(x^4+\sqrt{x^2+2008}\)=2008
Giải phương trình:
\(x^2+\sqrt{x+2008}=2008\)
Giải phương trình \(\sqrt{2007+2008\sqrt{1-x}}=1+\sqrt{2007-2008\sqrt{1-x}}\)
\(\sqrt{2007+2008\sqrt{1-x}}=1+\sqrt{2007-2008\sqrt{1-x}}\left(x\le1\right)\)
\(\Leftrightarrow2007+2008\sqrt{1-x}=1+2007-2008\sqrt{1-x}+2\sqrt{2007-2008\sqrt{1-x}}\)
\(\Leftrightarrow2.2008\sqrt{1-x}=2\sqrt{2007-2008\sqrt{1-x}}+1\)
Đặt \(2008\sqrt{1-x}=y\ge0\)
Suy ra phương trình (1) tương đương với : \(2y-1=2\sqrt{2007-y}\Leftrightarrow4y^2-4y+1=4\left(2007-y\right)\Leftrightarrow4y^2=8027\Rightarrow y=\frac{\sqrt{8027}}{2}\)(nhận) hoặc \(y=-\frac{\sqrt{8027}}{2}\)(loại)
Từ đó suy ra \(x=\frac{16120229}{16128256}\)
Vậy \(x=\frac{16120229}{16128256}\)là nghiệm của phương trình.
Bài này nếu mình nhớ không nhầm thì nằm trong đề thi Toán Casio đúng không bạn? :))