Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nhóc Song Ngư
Xem chi tiết
miner ro
Xem chi tiết
ai đọc tên t làm chó
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 2 2023 lúc 23:07

\(P=\dfrac{n^3+3n^2+2n}{6}+\dfrac{2n+1}{1-2n}\)

Vì n^3+3n^2+2n=n(n+1)(n+2) là tích của 3 số liên tiếp

nên n^3+3n^2+2n chia hết cho 3!=6

=>Để P nguyên thì 2n+1/1-2n nguyên

=>2n+1 chia hết cho 1-2n

=>2n+1 chia hết cho 2n-1

=>2n-1+2 chia hết cho 2n-1

=>\(2n-1\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

=>\(n\in\left\{1;0;\dfrac{3}{2};-\dfrac{1}{2}\right\}\)

🙂T😃r😄a😆n😂g🤣
Xem chi tiết
ʟɪʟɪ
9 tháng 4 2021 lúc 12:59

undefined

Yeutoanhoc
9 tháng 4 2021 lúc 17:01

`P=n^3-n^2+n-1`

`=n^2(n-1)+(n-1)`

`=(n-1)(n^2+1)`

Vì n là stn thì p là snt khi

`n-1=1=>n=2`

Vậy n=2

Hell No
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
17 tháng 7 2016 lúc 23:26

Đặt \(A=n^2-4n+7\) .

1. Với n = 0 => A = 7 không là số chính phương (loại)

2. Với n = 1 => A = 4 là số chính phương (nhận)

3. Với n > 1 , ta xét khoảng sau : \(n^2-4n+4< n^2-4n+7< n^2\)

\(\Rightarrow\left(n-2\right)^2< A< n^2\)

Vì A là số tự nhiên nên  \(A=\left(n-1\right)^2\Leftrightarrow n^2-4n+7=n^2-2n+1\Leftrightarrow2n=6\Leftrightarrow n=3\)

Thử lại, n = 3 => A = 4 là một số chính phương.

Vậy : n = 1 và n = 3 thoả mãn đề bài .

Từ Quang Minh
Xem chi tiết
Từ Quang Minh
Xem chi tiết
Nguyen Nhu Nam
14 tháng 7 2016 lúc 20:55

Ta có: \(n^4+n^3+n^2=n^2\left(n^2+n+1\right)\)

Theo đề ra thì \(n^2\left(n^2+n+1\right)\) mà \(n^2\)là một số chính phương \(\Rightarrow n^2+n+1\)là 1 số chính phương.

Gọi \(n^2+n+1=k^2\) =>\(4n^2+4n+1+3\)\(4k^2\)

=> \(\left(2n+1\right)^2+3=4k^2\) => \(\left(2k-2n-1\right)\left(2k+2n+1\right)=3\)

\(\Leftrightarrow2k-2n-1;2k+2n+1\inƯ\left(3\right)=\left\{3;1;-3;-1\right\}\)Và \(2k-2n-1;2k+2n+1\)phải đồng âm hoặc đồng dương,

Ta có bảng sau: 

\(2k-2n-1\)13-1-3
\(2k+2n+1\)31-3-1
\(2k-2n\)240-2
\(2k+2n\)20-4-2
\(n\)0-1-10

Vậy n thỏa mãn đề bài là n=0 hoặc n=-1

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 6 2018 lúc 3:16

Ta có :

Nếu n = 1 suy ra A = 0

Nếu n = 2 suy ra A = 5 là số nguyên tố

Nếu n>2 thì A là tích của hai thừa số mà mỗi thừa số đều lớn hơn hai . Vậy A là hợp số

Vậy để A = n3 – n2 + n – 1 là số nguyên tố thì n = 2.

Phùng Tấn Phong
Xem chi tiết
nguyễn thị như ý
Xem chi tiết