Hãy nêu cách mạ kền (niken) cho một chiếc cốc sắt. Muốn thu lại niken đã mạ ta làm thế nào?
Hãy nêu cách mạ kền (niken) cho một chiếc cốc sắt. Muốn thu lại niken đã mạ ta làm thế nào?
Muốn mạ niken (mạ kền) một vật bằng sắt người ta phải dùng catot là vật bằng sắt, anôt làm bằng Ni, dung dịch điện li là dung dịch muối niken ( N i S O 4 chẳng hạn). Phương trình hoá học của phản ứng xảy ra ở điện cực âm là:
A. F e 2 + + 2 e → F e
B. F e 3 + + 3 e → F e
C. N i - 2 e → N i 2 +
D. N i 2 + + 2 e → N i
Muốn mạ Niken cho một chiếc chìa khóa bằng thép người ta dựa vào tác dụng nào của dòng điện? Nguyên tắc mạ như thế nào?
Muốn mạ Niken cho một chiếc chìa khóa bằng thép người ta dựa vào tác dụng hóa học của dòng điện.
Chiếc chìa khóa được nối với cực âm của nguồn điện, miếng kim loại Niken được nối với cực dương của nguồn điện. Cả chiếc chìa khóa và miếng Niken đều được nhúng vào dung dịch muối Niken. Khi cho dòng điện đi qua dung dịch muối niken thì sau một thời gian, nó tách Niken ra khỏi dung dịch, tạo thành lớp niken bám trên vật nối với cực âm.
Một miếng sắt mạ kền được nung nóng sáng. Chiếu ánh sáng này vào khe của một máy quang phổ. Ta sẽ thu được quang phổ loại nào ?
A. Quang phổ hấp thụ của niken, gồm một hệ thống những vạch tối, trên nền của một quang phổ liên tục.
B. Quang phổ phát xạ của niken gồm những vạch màu trên nền một quang phổ liên tục.
C. Quang phổ phát xạ của niken và của sắt, gồm rất nhiều vạch màu nằm cách nhau bằng những khoảng tối.
D. Một quang phổ liên tục.
Muốn mạ niken cho một khối trụ bằng sắt có đường kính 2,5 cm cao 2cm, người ta dùng trụ này làm catot và nhúng trong dung dịch muối niken của một bình điện phân rồi cho dòng điện 5A chạy qua trong 2 giờ, đồng thời quay khối trụ để niken phủ đều. Tính độ dày lớp niken phủ trên tấm sắt biết niken có A = 59 , n = 2 , D = 8 , 9.10 3 k g / m 3
A. 0,787mm
B. 0,656mm
C. 0,434mm
D. 0,212mm
Muốn mạ niken cho một tấm bằng sắt người ta dùng tấm này làm catot và nhúng trong dung dịch muối niken của một bình điện phân rồi cho dòng điện 5A chạy qua trong 2 giờ. Biết rằng niken đều phủ lên tấm kim loại. Tính độ dày lớp niken phủ lên tấm sắt biết niken có A = 58, n = 2, D = 8 , 9.10 3 k g / m 3 , diện tích bề mặt tấm kim loại bằng 40 c m 2
Muốn mạ niken cho một khối trụ bằng sắt có đường kính 2,5 cm cao 2 cm, người ta dùng trụ này làm catot và nhúng trong dung dịch muối niken của một bình điện phân rồi cho dòng điện 5 A chạy qua trong 2 giờ, đồng thời quay khối trụ để niken phủ đều. Tính độ dày lớp niken phủ trên tấm sắt biết niken có A = 59 , n = 2 , D = 8 , 9 . 10 - 3 k g / m 3
A. 0,787 mm
B. 0,656 mm
C. 0,434 mm
D. 0,212 mm
a, Thế nào là chất dẫn điện? chất cách điện? Lấy ví dụ về chất dẫn điện, chất cách điện.
b, Người ta muốn mạ bạc cho một chiếc vòng bằng sắt. Để mạ bạc cho chiếc vòng thì người ta:
- Dựa vào tác dụng gì của dòng điện?
- Hãy trình bày quá trình mạ bạc cho chiếc vòng bằng sắt đó
a. chất dẫn điện là chất cho dòng điện chạy qua
VD: sắt, đồng, nhôm, thủy tinh,....
chất cách điện là chất không cho dòng điện chạy qua
VD: nhựa, gỗ, vải, gốm, sứ,...
b. dựa vào tác dụng sinh lí của dòng điện
Tham khảo
a) - Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua. Chất dẫn điện gọi là vật liệu dẫn điện khi được dùng để làm các vật hay các bộ phận dẫn điện.
Ví dụ: Bạc, Đồng, Vàng, Nhôm, Sắt,… là các chất dẫn điện tốt
– Chất cách điện là chất không cho dòng điện chạy qua. Chất cách điện gọi là vật liệu cách điện khi được dùng để làm các vật hay các bộ phận cách điện.
Ví dụ: Thủy tinh, Sứ, Chất dẻo, Nhựa, Cao su,… là các chất cách điện tốt
b) ứng dụng tác dụng hóa học của dòng điện.
- Qúa trình mạ bạc cho chiếc vòng bằng sắt
+ Nối vật cần mạ với cực âm của bình nhựa chứa dung dịch muối chất cần mạ.
+ Đóng khóa K, khi đó, theo chiều dòng điện ( từ dương sang âm), chất cần mạ sẽ được tách khỏi dung dịch và bám vào vật cần mạ.
Một tấm kim loại có diện tích 120 c m 2 đem mạ niken được làm catot của bình điện phân dung dịch muối niken có anot làm bằng niken. Tính bề dày của lớp niken được mạ biết dòng điện qua bình điện phân có cường độ 0,3A chạy qua trong 5 giờ, niken có A = 58, 7; n = 2; D = 8 ٫ 8 . 10 3 k g / m 3 .
A. 0,021mm.
B. 0,0155mm.
C. 0,012mm.
D. 0,0321mm.