Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
toi la ai
Xem chi tiết
Trần Mạnh
27 tháng 3 2021 lúc 21:42

TK:

A + H2O ---> AOH + H2
a                     a
A2O + H2O --->2AOH
b                      2b
aA + b(2A + 16) = 10,8 => (a + 2b)A + 16b = 10,8  (1)
a + 2b = 0,4 (2)
Thay (2) vào (1): 0,4A + 16b = 10,8
0 < b < 0,4 nên 0 < ( 0,4A - 10,8) : 16 < 0,4

<=> 10,8 < 0,4A < 17,2
<=> 27 < A < 86
A là Kali (K)

toi la ai
Xem chi tiết
Hương Giang
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
9 tháng 1 2022 lúc 20:00

\(n_{R_2O}=\dfrac{3,1}{2.M_R+16}\left(mol\right)\)

PTHH: R2O + H2O --> 2ROH

__\(\dfrac{3,1}{2.M_R+16}\)----->\(\dfrac{3,1}{M_R+8}\)

=> \(\dfrac{3,1}{M_R+8}\left(M_R+17\right)=4=>M_R=23\left(Na\right)\)

CTHH của oxit là Na2O (natri oxit)

Trần Công Thanh Tài
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
31 tháng 3 2022 lúc 21:40

\(n_{O_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\)

\(2X+O_2\underrightarrow{t^o}2XO\)

\(\dfrac{13}{X}\)     0,1

\(\Rightarrow\dfrac{13}{X}=0,1\cdot2\Rightarrow X=65\)

Vậy X là kẽm Zn.

\(m_{ZnO}=0,2\cdot81=1,62g\)

Kudo Shinichi
31 tháng 3 2022 lúc 21:42

\(n_{O_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: 2R + O2 --to--> 2RO

          0,2   0,.1

=> \(M_R=\dfrac{13}{0,2}=65\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

=> R: Zn

toi la ai
Xem chi tiết
Minh Nhân
23 tháng 3 2021 lúc 12:44

\(n_A=x\left(mol\right)\\ n_{A_2O}=y\left(mol\right)\)

\(m_{hh}=xA+y\left(2A+16\right)=32.4\left(g\right)\)

\(\Rightarrow Ax+2Ay+16y=32.4\)

\(\Rightarrow A\left(x+2y\right)+16y=32.4\left(1\right)\)

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{58.8}{98}=0.6\left(mol\right)\)

\(A+H_2O\rightarrow AOH+\dfrac{1}{2}H_2\)

\(A_2O+H_2O\rightarrow2AOH\)

\(n_{AOH}=x+2y\left(mol\right)\)

\(2AOH+H_2SO_4\rightarrow A_2SO_4+H_2O\)

\(1.2..............0.6\)

\(\Rightarrow x+2y=1.2\left(2\right)\left(0\le y\le0.6\right)\)

\(\text{Thay}\left(2\right)\text{vào }\left(1\right):\)

\(1.2A+16y=32.4\)

\(\Rightarrow16y=32.4-1.2A\)

\(\Rightarrow y=\dfrac{32.4-1.2A}{16}\)

\(0\le y\le0.6\)

\(\Leftrightarrow0\le\dfrac{32.4-1.2A}{16}\le0.6\)

\(\Leftrightarrow19\le A\le27\)

\(A=23\)

\(A:Na.Oxit:Na_2O\)

Duc Trunh
Xem chi tiết
hnamyuh
26 tháng 12 2022 lúc 21:39

Gọi kim loại cần tìm là R - n là hoá trị của R khi phản ứng với HCl

$2R + 2nHCl \to 2RCl_n + nH_2$
$n_{H_2} = \dfrac{2,352}{22,4} = 0,105(mol)$

Theo PTHH : $n_R = \dfrac{2}{n}.n_{H_2} = \dfrac{0,21}{n}(mol)$
$R_xO_y + yCO \xrightarrow{t^o} xR + yCO_2$
$\Rightarrow n_{R_xO_y} = \dfrac{0,21}{xn}(mol)$
$\Rightarrow Rx + 16y = \dfrac{8,12}{ \dfrac{0,21}{xn}} = \dfrac{116}{3}xn$

Với x = 3 ; y = 4 ; n = 2 thì R = 56(Fe)

Vậy oxit là $Fe_3O_4$

Nguyễn Anh Duy
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
5 tháng 5 2022 lúc 18:59

Bài 1:

\(n_M=\dfrac{16}{M_M}\left(mol\right)\)

PTHH: 2M + O2 --to--> 2MO

         \(\dfrac{16}{M_M}\)---------->\(\dfrac{16}{M_M}\)

=> \(\dfrac{16}{M_M}\left(M_M+16\right)=20\)

=> MM = 64 (g/mol)

=> M là Cu

Bài 2:

\(n_R=\dfrac{16,2}{M_R}\left(mol\right)\)

PTHH: 2R + 3Cl2 --to--> 2RCl3

          \(\dfrac{16,2}{M_R}\)------------>\(\dfrac{16,2}{M_R}\)

=> \(\dfrac{16,2}{M_R}\left(M_R+106,5\right)=80,1\)

=> MR = 27 (g/mol)

=> R là Al

Nguyễn Quang Minh
5 tháng 5 2022 lúc 19:02

 1 
ADDDLBTKL ta có
\(m_{O_2}=m_{MO}-m_M\\ m_{O_2}=20-16=4g\\ n_{O_2}=\dfrac{4}{32}=0,125\left(mol\right)\\ pthh:2M+O_2\underrightarrow{t^o}2MO\) 
            0,25   0,125 
\(M_M=\dfrac{16}{0,25}=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\) 
=> M là Cu 

ADĐLBTKL ta có 
\(m_{Cl_2}=m_{RCl_3}-m_R\\ m_{Cl_2}=80,1-16,2=63,9g\\ n_{Cl_2}=\dfrac{63,9}{71}=0,9\left(mol\right)\\ pthh:2R+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2RCl_3\) 
            0,6   0,9 
\(M_R=\dfrac{16,2}{0,6}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\) 
=> R là Al

Taylor
5 tháng 5 2022 lúc 19:11

\(1 ) 2M+O_2\rightarrow 2MO n_M=n_{MO}\Leftrightarrow \dfrac{16}{M_M}=\dfrac{20}{m_M+16} \Rightarrow m_m = 64(g/mol) \rightarrow M : Cu \)

\(2) 2R+3Cl_2\rightarrow 2RCl_3 n_R=nn_{RCl_3}\Leftrightarrow \dfrac{16,2}{M_R}=\dfrac{80,1}{M_R+35,5.3}\Rightarrow M_R = 27(g/mol)\rightarrow R:Al \)

Mai Hương
Xem chi tiết
弃佛入魔
4 tháng 6 2021 lúc 9:13

Gọi CT oxit là M2Om

Mol H2 TN1=0,06 mol

Mol H2 TN2=0,045 mol

M2Om  + mH2→  2M + mH2O

 0,06/m mol<=0,06 mol.           =>0,12/m mol

=>0,06(2M+16m)/m=3,48

2M + 2nHCl→  2MCln + nH2

 0,12/m mol.                         0,045 mol

⇒⇒0,045.2/n=0,12/m⇒⇒m=8/3; n=2 tm

Thay m=8/3 vào công thức tính m có M=56 FeFe

Oxit là Fe3O4 vì n=8/3

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 4 2017 lúc 3:40

Đáp án B