Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thăm Tuy Thăm Tuy
Xem chi tiết
Trần Hoàng	Anh
Xem chi tiết
Xyz OLM
18 tháng 8 2021 lúc 20:37

Khi p = 2 => p + 10 = 12 (loại)

Khi p = 3 => p + 10 = 13 (tm) 

p + 14 = 17 (tm)

Khi p > 3 => đặt \(\orbr{\begin{cases}p=3k+1\\p=3q+2\end{cases}}\left(k;q\inℕ^∗\right)\)

Khi p  = 3k + 1 => p + 14 = 3k + 15 = 3(k + 5) \(⋮\)3 (loại)

Khi p = 3q + 2 => p + 10 = 3q + 12 = 3(q + 4) \(⋮\)3 (loại)

Vậy p = 3 là giá trị cần tìm

Khách vãng lai đã xóa
Trần Hoàng	Anh
18 tháng 8 2021 lúc 20:44

Tm là j đấy

Khách vãng lai đã xóa
màn đêm chết chóc
Xem chi tiết
o0o nhật kiếm o0o
7 tháng 3 2020 lúc 21:41

a, Th1 : P = 2 => P + 10 = 12 chia hết cho 2 => P là hợp số < Loại >

Th2 : P > 2 => P sẽ có dạng là : 3k ; 3k +1 ; 3k + 2 ( k thuộc N*)

+, Với P = 3k => P = 3 ( P là SNT ) => P + 10 = 13 ; P + 14 = 17 , là SNT < TM >

+ Với P = 3k + 1 => P + 14 = 3k + 1 + 14 = 3k + 15 = 3(k+5) chia hết cho 3 => là hợp số < Loại >

+ Với P = 3k +2 => P + 10 = 3k + 2 + 10 = 3k + 12 = 3(k+4) chia hết cho 3 => là hợp số < Loại >

Vậy P = 3

b, Tương tự 

Khách vãng lai đã xóa
màn đêm chết chóc
Xem chi tiết
.
8 tháng 3 2020 lúc 9:42

a) Với p=2 => p+10=12 không là số nguyên tố (loại)

Với p=3 => p+10=13 và p+14=17 là các số nguyên tố  (thỏa mãn)

p là số nguyên tố lớn hơn hoặc bằng 3

=> p có dạng 3k+1 ; 3k+2  ( k thuộc N*)

Với p=3k+1 => p+14=3k+15 chia hết cho 3  (loại)

Với p=3k+2 => p+10=3k+12 chia hết cho 3  (loại)

Vậy p=3.

Khách vãng lai đã xóa
Diệu Anh
8 tháng 3 2020 lúc 9:48

a) Nếu p =2 thì p+10= 12; p+14= 16 ( loại)

Vì p là số nguyên tố nên p có dạng 3k; 3k+1; 3k+2

Nếu p =3k thì p = 3 ( vì p là số nguyên tố) khi đó: p+10 = 13; p+14=17 

Nếu p=3k+2 thì p+10= 3k+2+10=  3k+12= 3( k+4) ( vì 3 chia hết cho 3 nên 3(k+4) chia hết cho 3=> p+10 là hợp số trái với đề bài)

Nếu p= 3k+1 thì = 3k+1+14= 3k+15= 3(k+5) (vì...................................................................................................................)

Vậy.......

Chỗ vì thì bn vì như dòng trên nha, còn phần b làm tương tự 

Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
8 tháng 3 2020 lúc 9:54

a)

Với p=2 => p+10=2+10=12 là hợp số=> loại

Với p=3 => p+10=3+10=13 là số nguyên tố;  p+14=3+14=17 là số nguyên tố (chọn)

Nếu p là số nguyên tố >3 => p có dạng 3k+1 hoặc 3k+2 (k thuộc N*)
Với p=3k+1 => p+14=3k+1+14=3k+15 chia hết cho 3 là hợp số (loại)

Với p=3k+2 => p+10 =3k+2+10=3k+12 chia hết cho 3 và 4 là hợp số (loại)

Vậy p=3 thì p+10 và p+14 là số nguyên tố

b) Với p=2 => p+6=2+6=8 là hợp số (loại)

Với p=3 => p+12=3+12=15 là hợp số (loại)
Nếu p là snt >3 thì p có dạng 3k+1 và 3k+2

Với p=3k+1 thì p+8=3k+1+8=3k+9 là hợp số (loại)

Với p=3k+2 thì p+16=3k+2+16=3k+18 là hợp số (loại)

Vậy không có giá trị p nguyên tố để p+6;p+8;p+12;p+16 là snt

Khách vãng lai đã xóa
Haibara Ai
Xem chi tiết
Bùi Hồng Thắm
1 tháng 11 2015 lúc 14:02

dat p = 3k; 3k+1;3k+2

 + neu p= 3k => p+10= 3k+10

                        p+14= 3k+14(c)

+ neu p= 3k+1=> p+10= 3k+11

                       p+14= 3k+15= 3(k+5)(l)

+ ne p= 3k+2=> p+10= 3k+12= 3(k+4)

                       p+14= 3k+14 (l)

=> p=3k

ma p la snt

=> p=3

 

           

Meomeo
Xem chi tiết
.
7 tháng 12 2019 lúc 19:51

+) Với p=2 => p+14=2+14=16

Mà 16 là hợp số nên p=2  (loại)  (1)

Với p>2 => p là số nguyên tố lẻ

Mà p+1 = số nguyên tố lẻ + 1 = số chẵn lớn hơn 2

=> p+1 là hợp số

=> p là số nguyên tố lẻ  (loại)  (2)

Từ (1), (2)

=> Không có giá trị của p thỏa mãn đề bài

Vậy không có giá trị của p thỏa mãn đề bài.

Khách vãng lai đã xóa
Kaneki Ken
Xem chi tiết
Lê Chí Cường
18 tháng 10 2015 lúc 20:32

*Xét p=2=>p+10=12(là hợp số)=>loại

*Xét p=3=>p+10=13

                 p+14=17(thoả mãn)

*Xét p>3

=>p có 2 dạng là 3k+1 và 3k+2

-Với p=3k+1=>p+14=3k+2+15=3k+15=3.(k+5) là hợp số

=>loại

-Với p=3k+2=>p+10=3k+2+10=3k+12=3.(k+4) là hợp số

=>loại

Vậy p=3 thoả mãn đề bài.

Nguyễn Tuấn Tài
18 tháng 10 2015 lúc 20:31

xét đi dùng phương pháp thử chọn ý

tick cái bạn

xhok du ki
Xem chi tiết
Trần Hồ Hoàng Vũ
6 tháng 3 2016 lúc 9:10

là 3 . k nha

Lê Hoàng Tùng
6 tháng 3 2016 lúc 9:09

đó là 3 vì 13 và 17 là số nguyên tố 

Lê Hoàng Tùng
6 tháng 3 2016 lúc 9:19

mình trả lời trc mà :'(

Mickey Vân
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Sơn
27 tháng 3 2016 lúc 20:09

Số nguyên tố p là 3

NgUyỄn NaM cAo
27 tháng 3 2016 lúc 20:10

do p là số nguyên tố =>p>=2 
xét p=2 => p+10 =12 (không là số nguyên tố) 
xét p=3 => p+10 =13 (là số nguyên tố ) ,p+14 =17 (là số nguyên tố) 
=> p=3 thỏa mãn đề bài 
xét p là số nguyên tố >3 => p không chia hết cho 3 . nếu p chia 3 dư 1 
=> p+14 chia hết cho 3 mà p+14 >3 => p+14 không là số nguyên tố => vô lý 
nếu p chia 3 dư 2=> p+10 chia hết cho 3 mà p+10 >3 => p+10 không là số nguyên tố 
vậy với p là số nguyên tố >3 thì p không thỏa mãn đề bài 
p=3 là số nguyên tố duy nhất thỏa mãn đề bài 

Nguyễn Hưng Phát
27 tháng 3 2016 lúc 20:15

Xét p=2 thì p+10=12 chia hết cho 3(không thỏa mãn)

Xét p=3 thì p+10=13;p+14=17(thỏa mãn)

Xét p>3 thì p có dạng 3k+1,3k+2)

Nếu p=3k+1 thì p+14=3k+1+14=3k+15=3(k+5) chia hết cho 3(không thỏa mãn)

Nếu p=3k+2 thì p+10=3k+2+10=3k+12=3(k+4) chia hết cho 3(không thỏa mãn)

Vậy p=3 thỏa mãn bài toán