thu gọn đa thức 2x^3+2x^5-5x^7-7x^2-11x^3+2, 5x^4-9+4, 2x^2+1, 5x^4+13x^8
Cho đa thức
P(x)=5+x^3-2x+4x^3+3x^2-10
Q(x)=4-5x^3+2x^2-x^3+6x+11x^3-8x
a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên luỹ thừa giảm dần của biến
b) Tính P(x)-Q(x), P(x)+Q(x)
c) Tìm nghiệm của đa thức P(x)-Q(x)
d)Cho các đa thức A=5x^3y^2, B=-7/10x^3y^2^2 Tìm đa thức C=A.B và xác định phần hệ sô,phần biến và bậc của đơn thức đó
a: P(x)=5x^3+3x^2-2x-5
\(Q\left(x\right)=5x^3+2x^2-2x+4\)
b: P(x)-Q(x)=x^2-9
P(x)+Q(x)=10x^3+5x^2-4x-1
c: P(x)-Q(x)=0
=>x^2-9=0
=>x=3; x=-3
d: C=A*B=-7/2x^6y^4
Bài:Chia 1 biến đã sắp xếp 1)(2x^3+11x^2+18x-3):(2x+3) 2)(2x^3+11x^2+18x-3):(3x+3) 3)(2x^3+9x^2+5x+41):(2x^2-x+9) 4)(13x+41x^2+35x^3-14):(5x-2) 5)(5x^2-3x^3+15-9x):(5-3x) 6)(-4x^2+x^3-20+5x):(x-4)
1: \(\dfrac{2x^3+11x^2+18x-3}{2x+3}\)
\(=\dfrac{2x^3+3x^2+8x^2+12x+6x+9-12}{2x+3}\)
\(=x^2+4x+3-\dfrac{12}{2x+3}\)
Cho f(x) = x^5 + 3x^2 - 5x^3 - x^7 + x^3 + 2x^2 + x^5 - 4x^2 + x^7
g(x) = x^4 + 4x^3 - 5x^8 - x^7 + x^3 + x^2 - 2x^7 + 4x^2 - x^8
Thu gọn và sắp xếp các đa thức f(x) và g(x) theo lũy thừa giảm của biến rồi tìm bậc của các đa thức đó.
thu gọn sắp xếp theo lũy thừa giảm dần của biến rồi tìm bậc , tìm hệ số cao nhất , hệ số tự do của mỗi đa thức sau
a, 5x^2 - 7 + 6 x - 8x^3 - x^4 - 2x^2 + 4x^3
b, x^4 + 5 - 8x^3 - 5x^2 +3x^3 - 2x^4
c, -6x^3 + 5 x - 1 + 2x^2 + 6x^3 - 2x +5x^2
d, 5x^4 - 3x^2 + 9 x^3 - 2^4 + 4 + 5x
Lời giải:
Các đa thức sau khi được thu gọn và sáp xếp theo lũy giảm dần:
a) \(-x^4-4x^3+3x^2+6x-7\)
Bậc của đa thức: 4
Hệ số cao nhất : -1
Hệ số tự do : -7
b) \(-x^4-5x^3-5x^2+5\)
Bậc của đa thức: 4
Hệ số cao nhất : -1
Hệ số tự do: 5
c) \(7x^2+3x-1\)
Bậc của đa thức: 2
Hệ số cao nhất: 7
Hệ tự do: -1
d) \(3x^4+9x^3-3x^2+5x+4\)
Bậc của đa thức: 4
Hệ số cao nhất: 3
Hệ số tự do: 4
Giải phương trình
1) 16-8x=0
2) 7x+14=0
3) 5-2x=0
4) 3x-5=7
5) 8-3x=6
6) 8=11x+6
7)-9+2x=0
8) 7x+2=0
9) 5x-6=6+2x
10) 10+2x=3x-7
11) 5x-3=16-8x
12)-7-5x=8+9x
13) 18-5x=7+3x
14) 9-7x=-4x+3
15) 11-11x=21-5x
16) 2(-7+3x)=5-(x+2)
17) 5(8+3x)+2(3x-8)=0
18) 3(2x-1)-3x+1=0
19)-4(x-3)=6x+(x-3)
20)-5-(x+3)=2-5x
20) -5-(x + 3) = 2 - 5x ⇔ -5 - x - 3 = 2 -5x ⇔ 4x = 10 ⇔ x = \(\frac{5}{2}\)
Vậy...
1) 16 - 8x = 0 ⇔ 8(2 - x) = 0⇔ 2 - x = 0 ⇔ x = 2
Vậy phương trình có nghiệm là x = 2
phân tích đa thức thành nhân tử
1)2x^2+3x-5
2)16-5x^-3
3)x^2+x-6
4)x^2+8x-9
5)x^2+x-12
6)x^8+1024
7)x^7+x^2+1
8)x^8+3x^4+4
9)(x^2+x+1)(x^2+x+2)-12
10)x(x+1)(x+2)(x+3)+1
11)x^4+6x^3+11x^2+6x+1
12)3x^2+11x^3-7x^2-2x+1
1) Ta có : 2x2 + 3x - 5
= 2x2 - 2x + 5x - 5
= 2x(x - 1) + 5(x - 1)
= (x - 1) (2x + 5)
3) x2 + x - 6
= x2 + 2x - 3x - 6
= x(x + 2) - (3x + 6)
= x(x + 2) - 3(x + 2)
= (x - 3)(x + 2)
Cho đa thức: A(x) = 2x^4 – 5x^3 + 7x – 5 + 4x^3 + 3x^2 + 2x + 3.
B(x) = 5x^4 - 3x^3 + 5x – 3x^4 – 2x^3 + 9 – 6x
C(x) = x^4 + 4x^2 + 5.
a, Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức A(x) và B(x) theo lũy thừa giảm dần của biến, cho biết bậc, hệ số cao nhất và hệ số tự do của A(x) và B(x).
b, Biết M(x) – A(x) = B(x); N(x) + A(x) = B(x), tính M(x) và N(x).
c, Biết Q(x) = A(x) – B(x), không thực hiện phép tính, hãy cho biết Q(x) bằng bao nhiêu?
d, Chứng minh rằng C(x) không có nghiệm
GIÚP MÌNH VỚI Ạ VÌ MAI MÌNH THI HK2 MÀ VẪN CHƯA HIỂU BÀI :,(
a: \(A\left(x\right)=2x^4-x^3+3x^2+9x-2\)
\(B\left(x\right)=2x^4-5x^3-x+9\)
\(C\left(x\right)=x^4+4x^2+5\)
A(x): bậc 4; hệ số cao nhất là 2; hệ số tự do là -2
B(x): bậc 4; hệ số cao nhất là 4; hệ số tự do là 9
b: M(x)=A(x)+B(x)=4x^4-6x^3+3x^2+8x+7
N(x)=B(x)-A(x)=-4x^3-3x^2-10x+11
c: Q(x)=-N(x)=4x^3+3x^2+10x-11
Giải pt
\(1)4x^2+\sqrt{3x+1}+5=13x\)
\(2)7x^2-13x+8=2x^2.\sqrt[3]{x\left(1+3x-3x^2\right)}\)
\(3)x^3-4x^2-5x+6=\sqrt[3]{7x^2+9x-4}\)
\(4)x^3-5x^2+4x-5=\left(1-2x\right)\sqrt[3]{6x^2-2x+7}\)
\(5)8x^2-13x+7=\left(1+\dfrac{1}{x}\right)\sqrt[3]{3x^2-2}\)
Để giải các phương trình này, chúng ta sẽ làm từng bước như sau: 1. 13x(7-x) = 26: Mở ngoặc và rút gọn: 91x - 13x^2 = 26 Chuyển về dạng bậc hai: 13x^2 - 91x + 26 = 0 Giải phương trình bậc hai này để tìm giá trị của x. 2. (4x-18)/3 = 2: Nhân cả hai vế của phương trình với 3 để loại bỏ mẫu số: 4x - 18 = 6 Cộng thêm 18 vào cả hai vế: 4x = 24 Chia cả hai vế cho 4: x = 6 3. 2xx + 98x2022 = 98x2023: Rút gọn các thành phần: 2x^2 + 98x^2022 = 98x^2023 Chia cả hai vế cho 2x^2022: x + 49 = 49x Chuyển các thành phần chứa x về cùng một vế: 49x - x = 49 Rút gọn: 48x = 49 Chia cả hai vế cho 48: x = 49/48 4. (x+1) + (x+3) + (x+5) + ... + (x+101): Đây là một dãy số hình học có công sai d = 2 (do mỗi số tiếp theo cách nhau 2 đơn vị). Số phần tử trong dãy là n = 101/2 + 1 = 51. Áp dụng công thức tổng của dãy số hình học: S = (n/2)(a + l), trong đó a là số đầu tiên, l là số cuối cùng. S = (51/2)(x + (x + 2(51-1))) = (51/2)(x + (x + 100)) = (51/2)(2x + 100) = 51(x + 50) Vậy, kết quả của các phương trình là: 1. x = giá trị tìm được từ phương trình bậc hai. 2. x = 6 3. x = 49/48 4. S = 51(x + 50)
Thu gọn các đa thức sau và sắp xếp theo lũ thừa giảm của biến :
a) \(x^5-3x^2+x^4-\dfrac{1}{2}x-x^5+5x^4+x^2-1\)
b) \(x-x^9+x^2-5x^3+x^6-x+3x^9+2x^6-x^3+7\)
a) x5-3x2+x4-\(\dfrac{1}{2}\)x-x5+5x4+x2-1
= (x5-x5)+(x4+5x4)+(x2-3x2)-\(\dfrac{1}{2}\)x-1
= 6x4-2x2-\(\dfrac{1}{2}\)x-1
b) x-x9+x2-5x3+x6-x+3x9+2x6-x3+7
= (3x9-x9)+(2x6+x6)-(5x3+x3)+x2+(x-x)+7
= 2x9+3x6-6x3+x2+7