Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tu Nguyen Ngoc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 2 2021 lúc 17:02

a) Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{BAD}\) chung

Do đó: ΔABD=ΔACE(cạnh huyền-góc nhọn)

b) Xét ΔBEC vuông tại E và ΔCDB vuông tại D có 

BC chung

\(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

Do đó: ΔBEC=ΔCDB(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: \(\widehat{BCE}=\widehat{DBC}\)(hai góc tương ứng)

hay \(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\)

Xét ΔIBC có \(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\)(cmt)

nên ΔIBC cân tại I(Định lí đảo của tam giác cân)

\(\Leftrightarrow IB=IC\)(hai cạnh bên)

Xét ΔBAI và ΔCAI có 

BA=CA(ΔABC cân tại A)

AI chung

IB=IC(cmt)

Do đó: ΔBAI=ΔCAI(c-c-c)

Suy ra: \(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\)(hai góc tương ứng)

c) Ta có: AB=AC(ΔABC cân tại A)

nên A nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: IB=IC(cmt)

nên I nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy AI là đường trung trực của BC(đpcm)

Phong Y
17 tháng 2 2021 lúc 15:42

https://hoc24.vn/cau-hoi/cho-tam-giac-abc-can-tai-a-ke-bd-vuong-goc-voi-ac-va-ke-ce-vuong-goc-voi-ab-bd-va-ce-cat-nhau-tai-i-chung-minh-goc-bai-goc-cai-ai-la-trung-truc.69327720128

Trang Nghiêm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 4 2023 lúc 23:22

a: Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có

AB=AC

góc A chung

=>ΔADB=ΔAEC

=>góc ABD=góc ACE

b: góc HBC+góc ABD=góc ABC

góc HCB+góc ACE=góc ACB

mà góc ABD=góc ACE; góc ABC=góc ACB

nên góc HBC=góc HCB

=>ΔBHC cân tại H

=>HB=HC>HD

Teresa
Xem chi tiết
Hoa Thiên Cốt
Xem chi tiết
ha nguyen
Xem chi tiết
pourquoi:)
9 tháng 5 2022 lúc 17:02

lm đc mà lừi lm hết qué:((

Tái bút : câu c, d chắc ko lm đc:))

Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 5 2022 lúc 22:09

a: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có

AB=AC
góc BAD chung

DO đó: ΔABD=ΔACE

b: XétΔHBC có \(\widehat{HBC}=\widehat{HCB}\)

nênΔHBC cân tại H

c: ta có: HB=HC

mà HC>HD

nên HB>HD

lê thị mỹ duyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 7 2023 lúc 19:15

a: góc ABD+góc A=90 độ

góc ACE+góc A=90 độ

=>góc ABD=góc ACE

b: góc ABD=góc ACE

góc ABD+góc DBC=góc ABC

góc ACE+góc ICB=góc ACB

mà góc ABD=góc ACE và góc ABC>góc ACB

nên góc DBC>góc ICB

=>góc IBC>góc ICB

=>IC>IB

c: S ABC=1/2*CE*AB=1/2*BD*AC

=>CE*AB=BD*AC

Nguyễn Mạnh Trung
Xem chi tiết
Cold Wind
12 tháng 11 2016 lúc 19:58

a) "Chìa khóa" ở hai tam giác vuông HEB và HDC đó, có 2 góc đối đỉnh, Tổng 2 góc nhọn là 90o

b) Tính A^ . Rồi tính HCD^ và ABD^ . Dựa vào 2 số đo vừa tìm được và số đo ở đề bài tính HBC^ và HCB^ . 

Một tam giác, có được số đo độ 2 góc rồi thì góc còn lại làm sao nhỉ ^^?!  Trình bày ngắn gọn,  có điều kiện CẦN và ĐỦ nhé ^^! 

Dũng Huy
Xem chi tiết
Dũng Huy
14 tháng 12 2022 lúc 16:09

z

Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 12 2022 lúc 23:03

a: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có

AB=AC

góc A chung

Do đó: ΔABD=ΔACE

b: Xét ΔAEY vuông tại E và ΔADY vuông tại D có

AY chung

AE=AD

Do đó: ΔAEY=ΔADY

=>EY=DY

c: AB=AC

YB=YC

Do đó:AY là đường trung trực của BC

=>AY vuông góc với BC

nguyen dai duong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 3 2021 lúc 21:57

a) Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có 

AB=AC(ΔBAC cân tại A)

\(\widehat{BAD}\) chung

Do đó: ΔABD=ΔACE(Cạnh huyền-góc nhọn)

Nguyen Quynh Huong
7 tháng 4 2021 lúc 21:11

A) XÉT ΔABD VUÔNG TẠI D, ΔACE VUÔNG TẠI E

CÓ; AB=AC (ΔABC CÂN TẠI A)

\(\widehat{BAC}\) : GÓC CHUNG 

⇒ΔABD= ΔACE (C.HUYỀN-G.NHỌN)

 

 

Nguyen Quynh Huong
7 tháng 4 2021 lúc 21:31

XÉT ΔCDK VÀ ΔCDB CÓ

CD : CẠNH CHUNG

\(\widehat{CDK}=\widehat{CDB}\) =90

BD=DK (GT)

⇒ΔCDK = ΔCDB (C-G-C)

⇒CB=CK (2 CẠNH T.ỨNG)

⇒TAM GIÁC BCK CÂN TẠI C