Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
HOTARU & GIN
Xem chi tiết
Simp shoto không lối tho...
21 tháng 3 2021 lúc 20:06

#Tk

Buổi học cuối cùng này chính là buổi học cuối cùng môn tiếng Pháp ở vùng An-dát bị quân Phổ chiếm đóng và hình ảnh cảm động của thầy Ha-men.

Nguyễn Trọng Chiến
21 tháng 3 2021 lúc 20:08

 Buổi học cuối cùng này chính là buổi học cuối cùng môn tiếng Pháp ở vùng An-dát bị quân Phổ chiếm đóng và hình ảnh cảm động của thầy Ha-men.

Thanh Thủy Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Thiên Kim
3 tháng 7 lúc 9:24

Trong kho tàng văn chương Việt Nam, có rất nhiều những áng thơ hay nói về chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại. Trong đó “Đêm nay Bác không ngủ” của Minh Huệ luôn là một trong những bài thơ được nhiều người yêu mến nhất. Bài thơ đã khắc họa lại hình tượng Bác Hồ dưới góc nhìn của một chàng đội viên trẻ tuổi. Qua những lần thức giấc trong đêm, anh được thấy Bác Hồ đang dịu dàng đi nhém chăn cho từng người lính, giống như một người cha già kính yêu. Anh được thấy Bác Hồ trầm tư lắng lo cho đất nước mà khoogn đi ngủ. Anh được trò chuyện với Bác Hồ, để hiểu được sự quan tâm của Bác dành cho những người lính đang nằm ngủ ngoài bìa rừng. Tất cả đã giúp anh thêm hiểu về Bác. Và càng hiểu, anh lại càng yêu mến, càng kính phục và tự hào về Bác. Đọc bài thơ và cảm nhận được những tình cảm, suy tư của anh đội viên, em càng thêm xúc động và kính yêu Bác Hồ. Thật tự hào khi đất nước ta có một vị lãnh tụ tuyệt vời như thế.

Kim Amy
Xem chi tiết
Good boy
7 tháng 2 2022 lúc 20:22

Tham khảo:

Lẩn thức giấc thứ hai không được kể bởi vì Ịần này đã tiếp liên với lần thứ nhất trong một trạng thái nửa thức, nửa ngủ "Anh đội viên mơ màng - như nằm trong giác mộng". Ta có thể xem như lần thức giấc thứ nhất và lần thức giác thứ hai mơ màng đó chỉ là một.

kimcherry
7 tháng 2 2022 lúc 20:23

mik có hỏi cô mà cô bảo k liên quan đến bài nên cô k bảo

Trần Hải Việt シ)
7 tháng 2 2022 lúc 20:23

- trước hết, nếu kể lần thứ hai thì bài thơ sẽ quá dài, thiếu sự cô đọng cần thiết. 
- sau nữa, giữa lần thứ nhất và lần thứ ba có một khoảng cách dài hơn, sự thay đổi trong tâm trạng và nhận thức cả người lính sẽ hiện lên rõ rệt hơn.

Hoàng Thu Hằng
Xem chi tiết
Bùi Xuân Phương
15 tháng 5 2020 lúc 20:43

Bài thơ không kể về lần thứ hai anh đội viên thức dậy, mà từ lần thứ nhất chuyển ngay sang lần thứ ba. Điều này cho thấy trong đêm, anh đã nhiều lần tỉnh giấc và lần nào cũng chứng kiến cảnh Bác Hồ không ngủ. Từ lần thứ nhất đến lần thứ ba, tâm trạng và cảm nghĩ của anh có sự biến đổi rõ rệt.

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Hồng Thái
Xem chi tiết
Thi Hoa Bui
Xem chi tiết
minh nguyet
8 tháng 4 2021 lúc 21:04

Tham khảo nha em:

Sau khi học xong bài thơ :''Đêm nay Bác không ngủ'', hình ảnh Bác Hồ đã để lại trong em những ấn tượng rất sâu sắc và khó quên. Tuy làm chủ tịch nước Hồ Chí Minh nhưng Bác không ngại khó khăn và gian khổ tham gia theo dõi và chỉ huy chiến dịch Biên Giới 1950. Trong một lần dừng chân nghỉ ngơi ở mái lều tranh che mây, mưa kéo dài không dứt. Đêm nay Bác không ngủ được vì thương cho dân công đêm nay ngủ ngoài rừng rải là lắm chiêu và manh áo làm chăn. Em rất yêu kính và cảm phục Bác vì những việc làm mà Bác đã làm vì dân công - Người cha của dân tộc - Người mà luôn làm theo quy luật :''Nâng niu tất cả chỉ quên mình.''

Ngô Hải Nam
20 tháng 4 2021 lúc 20:34

Hình ảnh Bác Hồ vĩ đại hiện lên trong bài thơ với những phẩm chất cao đẹp của một vị lãnh tụ vĩ đại và một người cha già luôn dành tình yêu thương với những cử chỉ quan tâm đến những người chiến sỹ. Dù cho bên ngoài trời đã rất khuya nhưng Bác vẫn chưa ngủ mà vẫn đốt lửa sưởi ấm cho những người chiến sỹ. Hành động "nhón chân nhẹ nhàng" và "đi dém chăn từng người" của Bác chính là hành động giản dị nhưng đầy ắp tình yêu thương của Bác. Bác là ngọn lửa ấm áp dành cho dân tộc, dành cho cách mạng và con đường gian nan trước mắt. Hình ảnh Bác Hồ trong bài thơ không những là hình ảnh của 1 vị lãnh tụ kính yêu mà còn là 1 người cha đầy ắp tình thương dành cho các con của mình.

Chúc bạn học tốt ^^!! 

Nguyễn Lê Thiên Kim
3 tháng 7 lúc 9:24

Trong kho tàng văn chương Việt Nam, có rất nhiều những áng thơ hay nói về chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại. Trong đó “Đêm nay Bác không ngủ” của Minh Huệ luôn là một trong những bài thơ được nhiều người yêu mến nhất. Bài thơ đã khắc họa lại hình tượng Bác Hồ dưới góc nhìn của một chàng đội viên trẻ tuổi. Qua những lần thức giấc trong đêm, anh được thấy Bác Hồ đang dịu dàng đi nhém chăn cho từng người lính, giống như một người cha già kính yêu. Anh được thấy Bác Hồ trầm tư lắng lo cho đất nước mà khoogn đi ngủ. Anh được trò chuyện với Bác Hồ, để hiểu được sự quan tâm của Bác dành cho những người lính đang nằm ngủ ngoài bìa rừng. Tất cả đã giúp anh thêm hiểu về Bác. Và càng hiểu, anh lại càng yêu mến, càng kính phục và tự hào về Bác. Đọc bài thơ và cảm nhận được những tình cảm, suy tư của anh đội viên, em càng thêm xúc động và kính yêu Bác Hồ. Thật tự hào khi đất nước ta có một vị lãnh tụ tuyệt vời như thế.

Ngọc Quyên Hồ
Xem chi tiết
minh nguyet
12 tháng 5 2020 lúc 20:29

Giải thích nhan đề:

''Đại cáo'' là 1 bài cáo lớn

''bình'' là bình yên, dẹp yên

''Ngô'' là giặc Minh

=> Là bài cáo lớn tuyên bố về việc đã dẹp yên giặc Minh

kieu tien hoang
Xem chi tiết
Huy Hoang
3 tháng 4 2020 lúc 9:26

Tình cảm trong sáng hồn nhiên và lòng nhân hậu của người em gái đã giúp cho người anh nhận ra phần hạn chế ở chính mình. Truyện đã miêu tat tinh tế tâm lí nhân vật qua cách kể theo ngôi thứ nhất

Chúc bạn học tốt!!!

Khách vãng lai đã xóa
Minh Luckyduck
Xem chi tiết
Dinh Quang Vinh
11 tháng 12 2019 lúc 20:14

Mục đích của các nhà nho phong kiến dựng lên câu chuyện này nhằm mục đích giáo huấn, răn dạy con người, hay nói theo cách khác là mượn chuyện hổ nói chuyện người. Quan niệm nho giáo phong kiến ngày xưa luôn đề cao lối sống nhân nghĩa, vì vậy các tác giả xây dựng hai con hổ trong câu chuyện là tiêu biểu cho suy nghĩ, hành động của người đền ơn đáp nghĩa. Nhưng từ xưa đến nay trong tiềm thức nhân dân ta hổ là loài hung tợn nhất vậy sao lại có nghĩa và ân tình đến thế. Con hổ đực và hổ trán trắng đã được tác giả thổi vào suy nghĩ và hành động của con người, và nó hành động như con người. Loài vật dữ tợn như vậy mà trong lòng ẩn chứa bao tình cảm con người, ân nghĩa vẹn tròn, có tình có nghĩa. Vậy con người thì sao. Câu chuyện mượn hình ảnh hai con hổ trả ơn đáp nghĩa để răn dạy con người phải sống có nghĩa. Khi người khác gặp hoạn nạn phải sẵn lòng giúp đỡ không nề hà, nguy hiểm. Bà đỡ Trần và bác tiều phu có sợ hổ ăn thịt không? Họ sợ chứ, nhưng nhờ lòng yêu thương của một con người, tình cảm con người họ vượt qua sợ hãi cứu hai con hổ thoát chết.

Khách vãng lai đã xóa