Cho 4,48 lít khí H2(đktc) đi qua ống nghiệm đựng 24,3g kẽm oxit. Tính khối lượng chất rắn thu được
Dẫn 4,48 lít H2 (ĐKTC) qua ống nghiệm đựng 24,3 gam ZnO rồi nung nóng A.Sau phản ứng, chất nào còn dư? Chất nào đã hết? B.Tính khối lượng chất rắn thu được (Zn = 65; O = 16; H = 1)
a) \(H_2+ZnO\rightarrow Zn+H_2O\)
\(n_{H_2}=\dfrac{V_{H_2}}{22,4}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\)
\(n_{ZnO}=\dfrac{m_{ZnO}}{M_{ZnO}}=\dfrac{24,3}{81}=0,3mol\)
Ta có: \(\dfrac{n_{H_2}}{1}=\dfrac{0,2}{1}\)
\(\dfrac{n_{ZnO}}{1}=\dfrac{0,3}{1}\)
\(\Rightarrow\dfrac{n_{H_2}}{1}< \dfrac{n_{ZnO}}{1}\)
Vậy ZnO dư
\(n_{ZnO\text{pứ}}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2mol\)
\(\Rightarrow n_{ZnO\text{dư}}=n_{ZnO}-n_{ZnO\text{pứ}}=0,3-0,2=0,1mol\)
Khối lượng ZnO dư:
\(m_{ZnO\text{dư}}=n_{ZnO\text{dư}}.M_{ZnO}=0,1.81=8,1g\)
b) Theo PTHH: \(n_{Zn}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2mol\)
Khối lượng chất rắn thu được:
\(m_{Zn}=n_{Zn}.M_{Zn}=0,2.65=13g\)
Thổi từ từ V lít hỗn hợp khí (đktc) gồm CO và H2 đi qua ống đựng 16,8 gam hỗn hợp 3 oxit CuO, Fe3O4, Al2O3 nung nóng, phản ứng hoàn toàn. Sau phản ứng thu được m gam chất rắn và một hỗn hợp khí nặng hơn khối lượng của hỗn hợp V là 0,32 gam. Tính V và m
A. 0,224 lít và 14,48 gam
B. 0,672 lít và 18,46 gam
C. 0,112 lít và 12,28 gam
D. 0,448 lít và 16,48 gam
Đáp án D.
Ta có: mO = 0,32 (g) ⟹ nO = 0 , 32 16 = 0,02 (mol) nên số mol của hỗn hợp CO, H2 cũng bằng 0,02 (mol) ⟹ V = 0,02.22,4 = 0,448 (l).
Theo định luật bảo toàn khối lượng, m = 16,8 – 0,02.16 = 16,48 (g).
Hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4, cho 1 luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam hh X đun nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được 64g chất rắn A trong ống sứ và 11,2 lít khí B ( đktc) có tỉ khối so với H2 là 20,4. Tính giá trị m.
: Dẫn 11,2 lít H2 (ĐKTC) qua ống nghiệm đựng 80 gam Fe2O3 rồi nung nóng. Sau phản ứng, chất nào còn dư? Chất nào đã hết? Tính khối lượng chất rắn thu được (Fe = 56; O = 16; H = 1)
\(n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(m\right)\);\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{80}{160}=0,5\left(m\right)\)
\(PTHH:Fe_2O_3+3H_2\xrightarrow[]{t^o}2Fe+3H_2O\)
ta có tỉ lệ:\(\dfrac{0,5}{1}>\dfrac{0,5}{3}\)=>\(Fe_2O_3\) dư
H2 phản ứng hết
\(PTHH:Fe_2O_3+3H_2\xrightarrow[]{t^o}2Fe+3H_2O\)
tỉ lệ :1 3 2 3
số mol :0,17 0,5 0,3 0,5
\(m_{Fe_2O_3}=0,3.160=48\left(g\right)\)
Hỗn hợp X gồm Fe, FeO và Fe2O3. Cho một luồng CO đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp X nung nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được 64 gam chất rắn A trong ống sứ và 11,2 lít khí B (đktc) có tỉ khối so với H2 là 20,4. Tính giá trị m
A. 35,2 gam
B. 105,6 gam
C. 70,4 gam
D. 140,8 gam
Đáp án : C
Tổng quát : CO + OOxit -> CO2
,nB = 0,5 mol ; MB = 40,8g => có CO và CO2
=> nCO = 0,1 ; nCO2 = 0,4 mol
=> mX = mA + mO pứ = 64 + 0,4.16 = 70,4g
Các phản ứng khử sắt oxit có thể có:
3Fe2O3 + CO --> 2Fe3O4 + CO2 (1)
Fe3O4 + CO --> 3FeO + CO2 (2)
FeO + CO --> Fe + CO2 (3)
Như vậy chất rắn A có thể gồm 3 chất Fe, FeO, Fe3O4 hoặc ít hơn, điều đó không quan trọng và việc cân bằng các phương trình trên cũng không cần thiết, quan trọng là số mol CO phản ứng bao giờ cũng bằng số mol CO2 tạo thành. nB = 11,2/22,5 = 0,5 mol
Gọi x là số mol của CO2 ta có phương trình về khối lượng của B:
44x + 28(0,5 x) = 0,5 x 20,4 x 2 = 20,4
nhận được x = 0,4 mol và đó cũng chính là số mol CO tham gia phản ứng.
Theo ĐLBTKL ta có:
mX + mCO = mA + mCO2
--> m = 64 + 0,4 x 44 - 0,4 x 28 = 70,4 gam
chon C nha
Hỗn hợp X gồm Fe, FeO và Fe2O3. Cho một luồng CO đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp X nung nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được 64 gam chất rắn A trong ống sứ và 11,2 lít khí B (đktc) có tỉ khối so với H2 là 20,4. Tính giá trị m.
A. 105,6 gam.
B. 35,2 gam.
C. 70,4 gam.
D. 140,8 gam.
Các phản ứng khử sắt oxit có thể có:
Như vậy chất rắn A có thể gồm 3 chất Fe, FeO, Fe3O4 Fe2O3 dư hoặc ít chất hơn, điều đó không quan trọng và việc cân bằng các phương trình trên cũng không cần thiết, các bạn chỉ cần quan sát và nhận thấy luôn có: n C O 2 = n C O
n B = 11 , 2 22 , 4 = 0 , 5 m o l .
Ta có B gồm CO2 mới tạo thành và CO dư
Gọi:
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
⇒ m = 64 + 0,4.44 - 0,4.28 = 60,4 (gam)
Đáp án C.
Các phản ứng khử sắt oxit có thể có:
3Fe2O3 + CO --> 2Fe3O4 + CO2 (1)
Fe3O4 + CO --> 3FeO + CO2 (2)
FeO + CO --> Fe + CO2 (3)
Như vậy chất rắn A có thể gồm 3 chất Fe, FeO, Fe3O4 hoặc ít hơn, điều đó không quan trọng và việc cân bằng các phương trình trên cũng không cần thiết, quan trọng là số mol CO phản ứng bao giờ cũng bằng số mol CO2 tạo thành. nB = 11,2/22,5 = 0,5 mol
Gọi x là số mol của CO2 ta có phương trình về khối lượng của B:
44x + 28(0,5 x) = 0,5 x 20,4 x 2 = 20,4
nhận được x = 0,4 mol và đó cũng chính là số mol CO tham gia phản ứng.
Theo ĐLBTKL ta có:
mX + mCO = mA + mCO2
--> m = 64 + 0,4 x 44 - 0,4 x 28 = 70,4 gam.
chọn C nha
Hỗn hợp X gồm Fe, FeO và Fe2O3. Cho một luồng CO đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp X nung nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được 64 gam chất rắn A trong ống sứ và 11,2 lít khí B (đktc) có tỉ khối so với H2 là 20,4. Tính giá trị m.
\(n_{CO\left(dư\right)}=a\left(mol\right)\)
\(n_{CO_2}=b\left(mol\right)\)
\(n_B=a+b=0.5\left(mol\right)\left(1\right)\)
\(m_B=2\cdot20.4\cdot0.5=20.4\left(g\right)\)
\(\Rightarrow28a+44b=20.4\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right):a=0.1,b=0.4\)
\(n_{CO\left(pư\right)}=n_{CO_2}=0.4\left(mol\right)\)
\(BTKL:\)
\(m_X+m_{CO}=m_A+m_B\)
\(\Leftrightarrow m_X=64+0.4\cdot44-0.4\cdot28=70.4\left(g\right)\)
Các phản ứng khử sắt oxit có thể có:
3Fe2O3 + CO --> 2Fe3O4 + CO2 (1)
Fe3O4 + CO --> 3FeO + CO2 (2)
FeO + CO --> Fe + CO2 (3)
Như vậy chất rắn A có thể gồm 3 chất Fe, FeO, Fe3O4 hoặc ít hơn, điều đó không quan trọng và việc cân bằng các phương trình trên cũng không cần thiết, quan trọng là số mol CO phản ứng bao giờ cũng bằng số mol CO2 tạo thành. nB = 11,2/22,5 = 0,5 mol
Gọi x là số mol của CO2 ta có phương trình về khối lượng của B:
44x + 28(0,5 x) = 0,5 x 20,4 x 2 = 20,4
nhận được x = 0,4 mol và đó cũng chính là số mol CO tham gia phản ứng.
Theo ĐLBTKL ta có:
mX + mCO = mA + mCO2
--> m = 64 + 0,4 x 44 - 0,4 x 28 = 70,4 gam.
Cho thanh kẽm dư v àodung dịch có chứa 14,6gam axit clohiđric a) Tính thể tích hiđrô thu được ở(đktc) b) Cho toàn bộ khí hiđrô thu được ở trên đi qua ống sứ 40gam đồng(2) oxit. Tính khối lượng chất rắn thu được sau khi kết thúc phản ứng
\(nHCl=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
0,2 0,4 0,2 0,2 (mol)
a. VH2 = 0,2 . 22,4 = 4,48 (l)
b . \(H_2+CuO\rightarrow Cu+H_2O\)
0,2 0,2 0,2 0,2 (mol)
mCu = 0,2 . 64 = 12,8 (g)
bài 1: Hỗn hợp X gồm: CuO, FeO, và Fe3O4. Dẫn V lít khí CO dư (đktc) đi qua ống đựng m gam hỗn hợp X nung nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm, thu được 54 gam chất rắn Y trong ống sứ và 11,2 lít hỗn hợp khí A (đktc) có tỉ khối hơi so với H2 là 20,4.
a/Viết PTHH.
b/ Tính khối lượng mỗi khí trong hỗn hợp A.
c/ Tính V, m.
bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 44,8 gam hỗn hợp gồm FeS và FeS2 trong V lít không khí (đktc) vừa đủ (không khí có 20% thể tích là O2, 80% thể tích là N2), thu được m gam Fe2O3 và V’ lít hỗn hợp khí (đktc) gồm N2 và SO2, trong đó SO2 chiếm 14,89% về thể tích.
a/ Viết PTHH.
b/ Tìm V.
c/ Tính khối lượng từng chất trong hỗn hợp đầu.
d/ Tìm m.
bài 3: Cacnalit là một loại muối có công thức là KCl.MgCl2.xH2O. Nung 33,3 gam muối đó tới khối lượng không đổi thì thu được 20,34 g muối khan.
a/ Tìm x.
b/ Tính số nguyên tử clo có trong 33,3 gam cacnalit.