Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiệt Bùi
Xem chi tiết
Khánh Ngọc
10 tháng 5 2021 lúc 10:29

 Muốn mạ đồng cho thanh sắt người ta dựa vào tác dụng hoá học của dòng điên.

Nguyên tắc thì mình ko biết nha

Sunny
Xem chi tiết
Phong Y
11 tháng 3 2021 lúc 21:12

Muốn mạ bạc cho một cái nhẫn bằng đồng thì chiếc nhẫn phải được nối với cực âm (-) của nguồn điện.

Người ta phải dùng dung dịch muối bạc

Thanh nối với cực dương của nguồn điện làm bằng chất liệu bạc.

Thanh nối với cực âm là chiếc nhẫn đồng.
 

Trương Bảo Thy
11 tháng 3 2021 lúc 21:13

Muốn mạ bạc cho một cái nhẫn bằng đồng thì chiếc nhẫn phải được nối với cực âm (-) của nguồn điện.

Người ta phải dùng dung dịch muối bạc

Thanh nối với cực dương của nguồn điện làm bằng chất liệu bạc.

Thanh nối với cực âm là chiếc nhẫn đồng.

Hà Xuân Việt Khánh
12 tháng 5 2022 lúc 19:55

Muốn mạ bạc cho một cái nhẫn bằng đồng thì chiếc nhẫn phải được nối với cực âm (-) của nguồn điện.

Người ta phải dùng dung dịch muối bạc

Thanh nối với cực dương của nguồn điện làm bằng chất liệu bạc.

Thanh nối với cực âm là chiếc nhẫn đồng.

Kiến minh Pham
Xem chi tiết
Đinh Minh Đức
15 tháng 3 2022 lúc 10:48

Ni2+ + 2e → Ni

Kiến minh Pham
Xem chi tiết
Đinh Minh Đức
15 tháng 3 2022 lúc 10:49

Ni2+ + 2e → Ni

Khuê Tạ
Xem chi tiết
Phương Trâm
19 tháng 2 2022 lúc 19:34

a) Để mạ đồng cho 1 chiếc hộp bằng sắt người thợ đã vận dụng tác dụng hóa học của dòng điện.

b) Chiếc hộp sắt phải treo vào cực dương của nguồn điện.

Lâm Lâm
Xem chi tiết
Saria Trương
Xem chi tiết
mikusanpai(՞•ﻌ•՞)
21 tháng 2 2021 lúc 16:19

Khi muốn tháo ốc người ta hơ nóng ốc bằng đồng, phải làm như thế tại vì:- Đồng nở vì nhiệt tốt hơn sắt, nên khi nung nóng cả hai (ở cùng nhiệt độ) thì ốc đồng nở ra to hơn bu lông sắt nên ta có thể mở ốc ra dễ dàng.( Do đó nên khi làm cơ khí tùy theo chi tiết máy mà người ta sử dụng vật liệu giống nhau hoặc khác nhau để tiện sử dụng khi cần thiết vì tính nóng chảy, co giản vì nhiệt của các kim loại khác nhau.)

Bảo Trâm
21 tháng 2 2021 lúc 16:20

Đồng nở vì nhiệt tốt hơn sắt, nên khi nung nóng cả hai (ở cùng nhiệt độ) thì ốc đồng nở ra to hơn bu lông sắt nên ta có thể mở ốc ra dễ dàng. ( Do đó nên khi làm cơ khí tùy theo chi tiết máy mà người ta sử dụng vật liệu giống nhau hoặc khác nhau để tiện sử dụng khi cần thiết vì tính nóng chảy, co giản vì nhiệt của các kim loại khác nhau.)

skyler
21 tháng 2 2021 lúc 16:52

Đồng nở vì nhiệt tốt hơn sắt, nên khi nung nóng cả hai (ở cùng nhiệt độ) thì ốc đồng nở ra to hơn bu lông sắt nên ta có thể mở ốc ra dễ dàng. ( Do đó nên khi làm cơ khí tùy theo chi tiết máy mà người ta sử dụng vật liệu giống nhau hoặc khác nhau để tiện sử dụng khi cần thiết vì tính nóng chảy, co giản vì nhiệt của các kim loại khác nhau.)

  
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 5 2017 lúc 6:11

Trần Hoàng Khang
Xem chi tiết
Tạ Phương Linh
27 tháng 4 2022 lúc 19:10

Tham khảo:

Ta thay 2 thỏi than bằng hai thanh sắt, muối đồng sunphat bằng muối bạcĐể ở thanh sắt là cực dương của thí nghiệm là thỏi bạc, cực âm là đồng hồ kim loại.

Good boy
27 tháng 4 2022 lúc 19:11

Người ta để chiếc đồng hồ trong 1 dung dịch bạc, sau đó cho một nguồn điện chạy qua đồng hồ, đồng hồ sẽ bị nhiểm điện và hút dung dịch khiến dung dịch bạc bám lên đồng hồ