Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 4 2019 lúc 9:42

Đáp án A.

Nhiệt độ ngưỡng là k  => Tổng nhiệt hữu hiệu: (18 – k) x 17 = (25 – k) x 10 => k = 8oC.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 7 2018 lúc 7:56

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 11 2019 lúc 4:06

Đáp án D

- Ở thành phố A chu kì sống là 10 ngày đêm → trong 1 năm loài bọ cánh cứng trải qua 365/10 = 36,5 chu kì sống, tức là chúng đã hoàn thành 36 chu kì sống và đang ở chu kì thứ 37.

- Ở thành phố B chu kì sống là 30 ngày đêm → trong 1 năm loài bọ cánh cứng trải qua 365/30 = 12.1 chu kì sống → chúng hoàn thành 12 chu kì sống.

Vậy Chọn D

Chú ý về quy tắc làm tròn trong việc tính số chu kì sống hoặc số thế hệ

- Nếu số sau dấu phẩy >= 5 thì tăng thêm 1 vào phần nguyên.

- Nếu số thập phân ngay sau dấu phẩy <= 5 thì chỉ giữ phần nguyên.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 6 2018 lúc 17:19

Đáp án cần chọn là: A

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 1 2019 lúc 7:41

Đáp án : A

Đặt lượng nhiệt trung bình miền Nam là x

=> Lượng nhiệt trung bình miền Bắc là x – 4,8

Tổng lượng nhiệt mà sâu cần trong toàn bộ chu trình phát triển là :

     56.(x – 9,6) = 80.(x – 4,8 – 9,6)

Giải ra, x = 25,6

Vậy nhiệt độ trung bình miền Nam là 25,6oC

Nhiệt độ trung bình miền Bắc là 20,8oC

1, Tổng nhiệt hữu hiệu  là : (25,6 – 9,6)x56 = 896oC

2 sai

3 đúng

4 số thế hệ sâu trung bình ở miền Bắc là   365 80  = 5 thế hệ

5 số thế hệ sâu trung bình ở miền Nam là 365 56  = 7 thế hệ

Vậy các nhận xét đúng là (1) (3) (5)

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 9 2017 lúc 6:30

Đáp án B

Xét các dạng biến động số lượng cá thể của quần thể:

(1) là dạng biến động theo chu kì mùa.

(2) là dạng biến động không theo chu kì. Do dịch cúm thường xảy ra vào cuối mùa đông, đầu xuân đối với gà và các loại động vật, nhưng đối với cúm H5N1 chỉ là 1 dạng cúm và nó xảy ra trong vài năm 2011 2014, hiện tại dịch đã được khống chế.

(3) là dạng biến động theo chu kì ngày đêm.

(4) là dạng biến động theo chu kì mùa.

(5) là dạng biến động theo chu kì mùa.

(6) là dạng biến động không theo chu kì do siêu bão Haiyan ở Philippin là trường hợp đặc biệt, chỉ xảy ra vào năm 2013. Nó không xảy ra mang tính chất chu kì.

Vậy trong các ví dụ trên, có 4 vú dụ về biến động có chu kì là: 1, 3, 4, 5.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 10 2018 lúc 5:51

Đáp án D

(1) đúng

(2) sai, loài C có vùng phân bố nhiệt rộng nhất

(3) sai, trình tự vùng phân bố từ rộng đến hẹp về nhiệt độ của các loài trên theo thứ tự là: C →A → D → B

(4) sai, có 2 loài: A,C sống được ở nhiệt độ 38oC

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 4 2019 lúc 17:28

Đáp án D

(1) đúng

(2) sai, loài C có vùng phân bố nhiệt

rộng nhất

(3) sai, trình tự vùng phân bố từ rộng

đến hẹp về nhiệt độ của các loài trên

theo thứ tự là:

C →A → D → B

(4) sai, có 2 loài: A,C sống được ở

nhiệt độ 38oC

Bầu trời đêm
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
10 tháng 12 2016 lúc 14:07

Câu 7: TRẢ LỜI:

Chiết cành là phương pháp thường được người làm vườn ưa chuộng nhất là dùng cách này để chiết cành cây ăn quả lâu năm, Cây ăn quả trồng từ cách chiết cành, cây nhanh ra quả, quả ổn định về năng suất, chất lượng; đảm bảo giống cây mẹ 100% về các đặc tính sinh lý, sinh hoá.

Nam Nam
10 tháng 12 2016 lúc 12:53

1 .5 loài vật phát triển không qua biến thái:gà,vịt,chó,mèo,chim

5 loài vật phát triển qua biến thái:ong,bướm,chuồn chuồn,ruồi,muỗi

Nam Nam
10 tháng 12 2016 lúc 13:00

8,thằn lằn đứt đuôi sẽ mọc đuôi mới,đó là hiện tượng tái sinh vì chúng có khả năng tái tạo từ một phần phụ có thể đã mất

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 7 2019 lúc 16:19

Đáp án D

- I, II là những phát biểu đúng về ổ sinh thái

- III là phát biểu sai vì cùng trong một sinh cảnh ở các vị trí khác nhau thì nhiệt độ khác nhau, mà các loài thích ứng với điều kiện khác nhau nên không thể chắc chắn chúng trùng nhau hoàn toàn

- IV là phát biểu sai vì các loài chim khác nhau cũng sống trên một loài cây nhưng chúng sử dụng nguồn thức ăn khác nhau: chim ăn sâu, chim ăn hạt, chia ăn quả, chim ăn lá,… nên ổ sinh thái dinh dưỡng không thể trùng nhau hoàn toàn.

Vậy có 2 phát biểu sai