Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Hanh Tran
Xem chi tiết
Thu Thủy
25 tháng 3 2021 lúc 21:13

Sự tiêu giảm, thiếu hụt một số bộ phận trên cơ thể của chim bồ câu giúp giảm khối lượng của chim, thích nghi với đời sống bay lượn.

Đáp án cần chọn là: C

tuấn 2k8
25 tháng 3 2021 lúc 22:29

Sự tiêu giảm, thiếu hụt một số bộ phận trên cơ thể của chim bồ câu giúp giảm khối lượng của chim, thích nghi với đời sống bay lượn.

Đáp án cần chọn là: C

Cuong Nguyen
26 tháng 3 2021 lúc 15:08

đáp án là C

Lê Tuyết Mai
Xem chi tiết
ĐẶNG CAO TÀI DUY
17 tháng 10 2021 lúc 17:48

sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh nên một số bộ phận cơ thể bị tiêu giảm.

Lê Tuyết Mai
Xem chi tiết
htfziang
17 tháng 10 2021 lúc 16:32

(1) Sán lá gan

(2) kí sinh

cụ thể các bộ phận bị tiêu giảm là mắt và lông bơi

conan
Xem chi tiết

d

linh phạm
18 tháng 11 2021 lúc 21:57

D

Khánh Ly Trịnh
18 tháng 11 2021 lúc 22:03

D nhá bn

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 11 2019 lúc 17:44

Đáp án C

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 8 2017 lúc 12:21

Đáp án C
Sự tiêu giảm, thiếu hụt một số bộ phận trên cơ thể của chim bồ câu giúp giảm khối lượng của chim, thích nghi với đời sống bay lượn

Υσɾυshἱκα Υυɾἱ
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Anh
10 tháng 3 2021 lúc 18:50

Câu 1:

Câu 2: 

Đặc điểm cấu tạo của dơi thích nghi với đời sống bay:

- Đuôi ngắn, thân ngắn và hẹp. Chân yếu có tư thế bám vào cành cây treo ngược cơ thể thuận tiện cho việc thả mình rơi tự do khi bắt đầu bay.

- Chi trước biến đổi thành cánh da: là một màng da rộng phủ lông mao thưa, mềm mại nối liền với cánh tay, ống tay, các xương bàn và các xương ngón (rất dài) với mình, chi sau và đuôi.

 

Câu 3: 

Đặc điểm cấu tạo của cá voi thích nghi với đời sống ở dưới nước được thể hiện:

   - Cơ thể hình thoi, lông gần như tiêu biến hoàn toàn, có lớp mỡ dưới da rất dày, cổ không phân biệt với thân, vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc.

   - Chi trước biến đổi thành vây dạng chèo, song vẫn được nâng đỡ bởi các xương chi như các động vật có xương sống ở cạn, xương ống tay và xương cánh tay ngắn, các xương ngón tay rất dài.


Câu 4: 

Dựa vào bộ răng để phân biệt ba bộ thú:

- Bộ ăn sâu bọ: Các răng đều nhọn.

- Bộ gặm nhấm: Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm.

- Bộ ăn thịt: Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp, bền và sắc.


Câu 5: 

Số lượng ngón chân tiêu giảm, đốt cuối của mỗi ngón có bao sừng bao bọc, được gọi là guốc.Di chuyển nhanh, vì thường có chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng, chỉ những đốt cuối của ngón chân có guốc mới chạm đất (diện tích tiếp xúc với đất hẹp).
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 7 2019 lúc 15:23

Đáp án C

-Ý 3 sai vì cơ quan bắt mồi khác nhau phản ánh đặc tính khác nhau về ổ sinh thái dinh dưỡng hay mỗi ổ sinh thái dinh dưỡng đều có những đặc điểm thích nghi về cơ quan bắt mồi, không phản ánh sự thay đổi của môi trường sống

→Các đáp án A, B, D sai.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 1 2019 lúc 16:57

Đáp án: C

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 12 2017 lúc 17:31

Đáp án : B

Các nhận xét đúng là : 1, 4, 5, 6