Trong những loài hoa dưới đây có cả nhị và nhụy.
a. Hoa sen b. Hoa mướp c. Hoa bầu
Dựa vào bộ phận sinh sản chủ yếu, em hãy cho biết hoa nào dưới đây không cùng nhóm với những loài hoa còn lại?
( hình 1: hoa mướp, hình 2: hoa sen; hình 3: hoa bưởi; hình 4: hoa hướng dương)
A. hình 1
B. hình 2
C. hình 3
D. hình 4
Loài hoa nào dưới đây người ta thu hoạch hạt để ép lấy dầu?
Hoa Hướng dương. B. Hoa Tràm. C. Hoa bầu bí. D. hoa Sen. .
Câu 20. Những loài hoa nào dưới đây thụ phấn nhờ côn trùng?
A. Cỏ may, lúa B. Hẹ, hành, tỏi C. Mướp, bầu, bí D. Cỏ lau, sậy
Loài hoa nào dưới đây người ta thu hoạch để làm nước hoa?
A. Hoa Hướng dương. B. Hoa hồng. C. hoa Sen. D. hoa Cúc vạn thọ.
Câu 4: Loài hoa nào dưới đây thường chứa nhiều noãn trong mỗi bầu nhuỵ ?
A. Hoa xoài B. Hoa cau C. Hoa vải D. Hoa ổi
Câu 5: Quả nào dưới đây vẫn còn vết tích của đài ?
A. Quả ớt B. Quả ổi C. Quả cam D. Quả su su
Câu 6:Thụ tinh là gì ?
A. Là hiện tượng tế bào ống phấn của hạt phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái có trong noãn tạo thành một tế bào mới gọi là hợp tử.
B. Là hiện tượng tế bào sinh dục đực của hạt phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái có trong noãn tạo thành một tế bào mới gọi là hợp tử.
C. Là hiện tượng hạt phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái có trong lá noãn tạo thành một tế bào mới gọi là hợp tử.
D. Là hiện tượng tế bào sinh dục đực của hạt phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái có trong ống phấn tạo thành một tế bào mới gọi là hợp tử.
Câu 4: Loài hoa nào dưới đây thường chứa nhiều noãn trong mỗi bầu nhuỵ ?
A. Hoa xoài B. Hoa cau C. Hoa vải D. Hoa ổi
Câu 5: Quả nào dưới đây vẫn còn vết tích của đài ?
A. Quả ớt B. Quả ổi C. Quả cam D. Quả su su
Câu 6:Thụ tinh là gì ?
A. Là hiện tượng tế bào ống phấn của hạt phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái có trong noãn tạo thành một tế bào mới gọi là hợp tử.
B. Là hiện tượng tế bào sinh dục đực của hạt phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái có trong noãn tạo thành một tế bào mới gọi là hợp tử.
C. Là hiện tượng hạt phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái có trong lá noãn tạo thành một tế bào mới gọi là hợp tử.
D. Là hiện tượng tế bào sinh dục đực của hạt phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái có trong ống phấn tạo thành một tế bào mới gọi là hợp tử.
Loài mướp và bầu trắng là hai loài khác nhau, tuy có chu kì ra hoa và thời gian chín của hạt phấn cũng như thời gian chín của noãn là giống nhau nhưng hạt phấn của mướp không thể thụ phấn cho hoa cái của bầu trắng được do có cấu tạo cơ quan sinh sản khác nhau, hiện tượng này là dấu hiệu của dạng cách li nào sau đây?
A. Cách li nơi ở.
B. Cách li tập tính.
C. Cách li cơ học.
D. Cách li mùa vụ.
Chọn C.
Đây là hiện tượng cách ly cơ học. Các loài không thể thụ phấn cho nhau do cấu tạo cơ quan sinh sản khác nhau
Cách ly nơi ở: hai loài có nơi ở khác nhau.
Cách ly tập tính: ví dụ một loài có tập tính giao phối ban ngày, một loài giao phối ban đêm thì chúng không thể giao phối với nhau.
Cách ly mùa vụ: ví dụ một loài ra hoa tháng 3, một loài ra hoa thánh 6 thì chúng không thể thụ phấn với nhau được.
1 Trong các loài hoa dưới đây, hoa nào có cả nhị và nhụy?
A.hoa mướp
B.hoa bầu
C.hoa bưởi
D.hoa bí
2.Để cứu một người đang bị điện giật và dây điện bắt qua người đó ta làm ntn?
A.dùng tay kéo dây điện ra
B.nắm tay người đó lôi ra khỏi chỗ có điện
C.bẻ một cành cây chọc dây điện ra
D.dùng cây khô chọc dây điện ra
3.Hợp chất, thức ăn nào dưới đây là dung dịch?
A.nước đường
B.canh cua
C.canh hến
D.nước chấm có ớt ,tỏi
1 C
2D
3D
Trả lời: (Mình chắc chắn nha)
1. B
2. D
3. D
(Chúc bạn học tốt_)
Loài côn trùng A là loài duy nhất có khả năng thụ phấn cho loài thực vật B. Côn trùng A bay đến hoa của cây B mang theo nhiều hạt phấn và tiến hành thụ phấn cho hoa. Nhưng trong quá trình này, côn trùng đồng thời đẻ một số trứng vào phần bầu nhụy ở một số hoa. Ở những hoa này, trứng côn trùng nở và gây chết noãn trong các bầu nhụy. Nếu có nhiều noãn bị hỏng, thì quả cũng bị hỏng. Đây là một ví dụ về mối quan hệ nào giữa các loài trong quần xã ?
A. Hội sinh
B. Kí sinh
C. Cạnh tranh
D. Ức chế cảm nhiễm
D
Côn trùng A đã đẻ một số trứng vào bầu nhị của hoa làm cho nhiều noãn bị hỏng, như vậy trong quá trình thực hiện các chức năng sống của mình, côn trùng A đã vô tình làm hại đến loài thực vật B nên đây là một ví dụ về mối quan hệ ức chế - cảm nhiễm.
Loài côn trùng A là loài duy nhất có khả năng thụ phấn cho loài thực vật B. Côn trùng A bay đến hoa của cây B mang theo nhiều hạt phấn và tiến hành thụ phấn cho hoa. Nhưng trong quá trình này, côn trùng đồng thời đẻ một số trứng vào phần bầu nhụy ở một số hoa. Ở những hoa này, trứng côn trùng nở và gây chết noãn trong các bầu nhụy. Nếu có nhiều noãn bị hỏng, thì quả cũng bị hỏng. Đây là một ví dụ về mối quan hệ nào giữa các loài trong quần xã ?
A. Kí sinh.
B. Hội sinh.
C. Cạnh tranh.
D. ức chế cảm nhiễm
Đáp án D
Côn trùng A đã đẻ một số trứng vào bầu nhị của hoa làm cho nhiều noãn bị hỏng, như vậy trong quá trình thực hiện các chức năng sống của mình, côn trùng A đã vô tình làm hại đến loài thực vật B nên đây là một ví dụ về mối quan hệ ức chế - cảm nhiễm