Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trung Kiên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 9 2021 lúc 20:16

40: Ta có: \(A=27x^3+8y^3-3x-2y\)

\(=\left(3x+2y\right)\left(9x^2-6xy+4y^2\right)-\left(3x+2y\right)\)

\(=\left(3x+2y\right)\left(9x^2-6xy+4y^2-1\right)\)

phạm khánh linh
Xem chi tiết
minh nguyet
4 tháng 5 2021 lúc 21:03

Tham khảo nha em:

Trong kho tàng ca dao, dân ca tục ngữ Việt Nam có rất nhiều câu ca dao, tục ngữ hay đúc kết kinh nghiệm của ông cha ta về các vấn đề của đời sống xã hội, hay để lại những bài học quý báu cho đời sau. Một trong số đó là câu tục ngữ: “Nhiễu điều phủ lấy giá gương/Người trong một nước phải thương nhau cùng”.

Tuy chỉ có hai câu, nhưng câu tục ngữ này đã mang đến cho chúng ta một sự hiểu biết sâu sắc về tình đoàn kết, gắn bó giữa mọi người trong cùng một quốc gia, dân tộc.

Câu tục ngữ có hai lớp nghĩa, xét về nghĩa đen là lớp nghĩa bao quát bên ngoài, hiện lên trong từng con chữ trong câu. Đó là tấm nhiễu điều được phủ lên giá gương có tác dụng giúp cho giá của cái gương nói riêng và toàn bộ cái gương nói chung luôn được sạch sẽ, sáng bóng và bền đẹp từ đó ta có thể hiểu về nghĩa bóng của câu tục ngữ đó là lớp nghĩa và người đọc phải suy luận ra dựa vào lớp nghĩa đen. Đó là người trong cùng một quốc gia dân tộc phải biết đoàn kết, yêu thương lẫn nhau “người trong một nước phải thương nhau cùng”, cũng như tấm nhiễu điều và giá gương gắn bó khăng khít với nhau không thể tách rời, nếu mất tấm nhiễu điều, tấm gương sẽ không còn được bền đẹp nữa. Từ đó ta suy rộng ra về con người, mọi người phải giúp đỡ, đùm bọc lẫn nhau thì mới tạo ra sức mạnh như chủ tịch Hồ Chí Minh – vị cha già của cả dân tộc Việt Nam đã từng nói: “Một cây làm chẳng nên non/ ba cây chụm lại nên hòn núi cao” hay một câu khác cũng có ý nghĩa tương tự đó là: “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết/ Thành công, thành công, đại thành công”.

Qua đây, ta mới có thể hiểu sự yêu thương, đoàn kết, đùm bọc lẫn nhau có ý nghĩa to lớn đến như thế nào?. Thực tế lịch sử đã chứng minh, trong những ngày đầu sau năm 1945, nước ta phải cùng một lúc đương đầu với nhiều loại giặc: giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm. Chính Bác Hồ của chúng ta đã phát động phong trào “Hũ gạo cứu đói” với khẩu hiệu “Một nắm khi đói bằng một gói khi no”. Phong trào được mọi người hưởng ứng tham gia rất nhiệt tình, đây chính là một minh chứng rõ nhất cho sự gắn bó đùm bọc của dân tộc ta, để từ đó với lòng yêu nước nồng nàn ta đã đánh thắng kẻ thù xâm lược và giành lại được độc lập dân tộc.

Ngày nay, câu tục ngữ vẫn còn nguyên ý nghĩa được thể hiện ở nhiều phong trào như: Chung tay góp sức hướng về mảnh đất miền Trung – mảnh đất thường xuyên hứng chịu những hậu quả nặng nề của thiên tai. Hay nhiều chương trình truyền hình ý nghĩa như chương trình “Trái tim cho em” với nội dung là gây quỹ giúp đỡ những trẻ em bị bệnh tim bẩm sinh và nhiều chương trình khác.

Bây giờ và mãi mãi về sau, câu tục ngữ vẫn còn nguyên giá trị vốn có của nó, đem đến cho mọi người một bài học quý báu về tình đoàn kết, sự yêu thương đùm bọc lẫn nhau giữa người với người trong cùng một dân tộc. Đây chính là sức mạnh to lớn để giúp đất nước chiến thắng mọi kẻ thù xâm lược và ngày càng giàu đẹp.

kinzy xinh đẹp love all...
4 tháng 5 2021 lúc 21:04

:)))

bài của mik copy mạng á

học nhà cô and cô copy bài mạng cho

nhưng bn ko thik copy mạng :))

gái xinh từ nhỏ
4 tháng 5 2021 lúc 21:07

mở bài

Kho tàng tục ngữ, ca dao, dân ca của Việt Nam từ đời này qua đời khác vẫn giữ nguyên giá trị và nét đẹp của nó. Chúng ta sẽ nhận ra ý nghĩa của nó khi dựa vào thực tế. Đất nước ta đã trải qua hai cuộc chiến tranh chống pháp và chống mỹ cứu nước, đã đồng tâm hiệp lực để mang lại ấm no hạnh phúc. Tinh thần ấy thật cao quý biết bao. Bởi vậy cha ông ta mới có câu “Nhiễu điều phủ lấy giá gương/Người trong một nước phải thương nhau cùng”

Kết bài

Bây giờ và mãi mãi về sau, câu tục ngữ vẫn còn nguyên giá trị vốn có của nó, đem đến cho mọi người một bài học quý báu về tình đoàn kết, sự yêu thương đùm bọc lẫn nhau giữa người với người trong cùng một dân tộc. Đây chính là sức mạnh to lớn để giúp đất nước chiến thắng mọi kẻ thù xâm lược và ngày càng giàu đẹp.
 

Linh nguyễn
Xem chi tiết

a: Ta có: SA\(\perp\)(ABCD)

AB,AD\(\subset\)(ABCD)

Do đó: SA\(\perp\)AB và SA\(\perp\)AD

=>ΔSAB vuông tại A; ΔSAD vuông tại A

Ta có: DC\(\perp\)SA(SA\(\perp\)(ABCD))

DC\(\perp\)DA(ABCD là hình vuông)

SA,AD cùng thuộc mp(SAD)

Do đó: DC\(\perp\)(SAD)

=>DC\(\perp\)SD

=>ΔSDC vuông tại D

b: Ta có: AH\(\perp\)SD

DC\(\perp\)AH(DC\(\perp\)(SAD))

SD,DC cùng thuộc mp(SDC)

Do đó: AH\(\perp\)(SDC)

=>AH\(\perp\)SC

Ta có: AB\(\perp\)AD(ABCD là hình vuông)

AB\(\perp\)SA(SA\(\perp\)(ABCD))

AD,SA cùng thuộc mp(SAD)

Do đó:AB\(\perp\)(SAD)

mà SD\(\subset\)(SAD)

nên AB\(\perp\)SD

mà SD\(\perp\)AH

và AB,AH cùng thuộc mp(ABH)

nên SD\(\perp\)(ABH)

=>SD\(\perp\)BH

 

Nguyễn Trung Kiên
Xem chi tiết
Trọng
Xem chi tiết
Hien Nguyen
6 tháng 4 2022 lúc 22:17

Lôux r bn

Bé Cáo
6 tháng 4 2022 lúc 22:17

lỗi

cây kẹo ngọt
6 tháng 4 2022 lúc 22:17

lx

Nguyễn Thị Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 1 2022 lúc 19:18

Đề sai rồi bạn

Minh Anh Doan
Xem chi tiết
Đạt Nguyễn
Xem chi tiết
Bagel
24 tháng 3 2023 lúc 21:39

loading...

loading...

\(#TyHM\)

Phuc
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Thành
4 tháng 9 2023 lúc 19:51

\(3+2^{x-1}=24-\left[4^2-\left(2^2-1\right)\right]\)

\(=3+2^{x-1}=24-\left[4^2-\left(4-1\right)\right]\)

\(=3+2^{x-1}=24-\left[16-3\right]\)

\(\Rightarrow3+2^{x-1}=11\)

\(\Rightarrow2^{x-1}=11-3\)

\(\Rightarrow2^{x-1}=8\)

\(\Rightarrow2^{x-1}=2^3\)

\(\Rightarrow x-1=3\)

\(\Rightarrow x=4\)

Vậy \(x=4\)

Nguyễn thành Đạt
4 tháng 9 2023 lúc 19:55

\(\left(x-6\right)^2=\left(x-6\right)^3\)

\(\Leftrightarrow\left(x-6\right)^2-\left(x-6\right)^3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-6\right)^2.\left(1-x+6\right)\text{=}0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-6\right)^2.\left(7-x\right)\text{=}0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(x-6\right)^2\text{=}0\\7-x\text{=}0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\text{=}6\\x\text{=}7\end{matrix}\right.\)

Vậy.......

Nguyễn Xuân Thành
4 tháng 9 2023 lúc 19:57

\(\left(x-6\right)^2=\left(x-6\right)^3\)

\(\left(x-6\right)^3-\left(x-6\right)^2\)

\(\left(x-6\right)^2\left(x-6-1\right)=0\)

\(\left(x-6\right)^2\left(x-7\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(x-6\right)^2=0\\\\x-7=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-6=0\\\\x=7\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\\\x=7\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=6;x=7\)