Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
congchuaori
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Dung
18 tháng 11 2015 lúc 19:34

câu hỏi tương tự bạn nhé

✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
Xem chi tiết
Nguyễn Nam Cao
4 tháng 6 2015 lúc 16:05

Xét nhà toán học A bất kì nào đó, ông viết thư cho 16 nhà toán học còn lại để trao đổi về ba vấn đề. Theo nguyên lý Đi-rich-lê:ông phải trao đổi một vấn đề nào đó ít nhất với 6 người.Gọi vấn đề đó là vấn đề 1. 
Có một nhóm 6 người cùng trao đổi vấn đề 1 với giáo sư A. Nếu trông số họ có 2 người cũng trao đổi về vấn đề 1 thì bài toán được giải quyết. 
Nếu không, 6 người đó chỉ trao đổi về hai vấn đề còn lại. Xét nhà toán học B trong số họ. Ông trao đổi với 5 người còn lại trong nhóm về hai vấn đề. Theo nguyên lí Đi-rích-lê: phải có một vấn đề ông trao đổi với ít nhất 3 người bạn.Gọi vấn đề đó là 2. Ta có nhóm 3 người cùng trao đổi với nhà toán học B về vấn đề 2, và không trao đổi với nhau về vấn đề 1. 
Nếu trong họ có 2 người trao đổi với nhau vấn đề 2. Bài toán được giải quyết. 
Nếu không 3 người họ chỉ trao đổi với nhau về vấn đề 3

Minh Triều
4 tháng 6 2015 lúc 16:07

Xét nhà toán học A bất kì nào đó, ông viết thư cho 16 nhà toán học còn lại để trao đổi về ba vấn đề. Theo nguyên lý Đi-rich-lê:ông phải trao đổi một vấn đề nào đó ít nhất với 6 người.Gọi vấn đề đó là vấn đề 1. 
Có một nhóm 6 người cùng trao đổi vấn đề 1 với giáo sư A. Nếu trông số họ có 2 người cũng trao đổi về vấn đề 1 thì bài toán được giải quyết. 
Nếu không, 6 người đó chỉ trao đổi về hai vấn đề còn lại. Xét nhà toán học B trong số họ. Ông trao đổi với 5 người còn lại trong nhóm về hai vấn đề. Theo nguyên lí Đi-rích-lê: phải có một vấn đề ông trao đổi với ít nhất 3 người bạn.Gọi vấn đề đó là 2. Ta có nhóm 3 người cùng trao đổi với nhà toán học B về vấn đề 2, và không trao đổi với nhau về vấn đề 1. 
Nếu trong họ có 2 người trao đổi với nhau vấn đề 2. Bài toán được giải quyết. 
Nếu không 3 người họ chỉ trao đổi với nhau về vấn đề 3

๖ۣۜ๖ۣۜNobi Shizukaッ
9 tháng 12 2017 lúc 21:31

Gọi A là 1 nhà Toán học nào đó trong 17 nhà Toán học,thì A phải trao đổi với 16 người còn lại về 3 vấn đề khoa học (kí hiệu là vấn đề \(x,y,z\))

Vì \(16=3.5+1\)nên A phải trao đổi với ít nhất \(5+1=6\)nhà Toán học khác về cùng một vấn đề (theo nguyên lí \(Dirichlet\))

gọi 6 nhà Toán học cùng trao đổi với A về một vấn đề  (chẳng hạn là vấn đề x) là A1,A2,...A6.ta thấy 6 nhà Toán học này lại trao đổi với nhau về 3 vấn đề nên có 2 khả năng xẩy ra:
\(1:\) nếu có 2 nhà Toán học nào đó  cùng trao đổi với nhau về vấn để \(x\) , thì cùng với A sẽ có 3 nhà Toán học cùng trao đổi về vấn đề \(x\)

\(2:\)nếu không có 2 nhà toán học nào cùng trao đổi với nhau về vấn đề \(x\),thì 6 nhà Toand học này chỉ trao đổi với nhau về 2 vấn đề \(y\) và \(z\) .theo nguyên lí\(Dirichlet\),có ít nhất 3 nhà Toán học cùng trao đổi về vấn đề (\(y\)hoặc \(z\))   (đpcm)

Đặng Thị Thanh Tâm
Xem chi tiết
trần đức bo
24 tháng 5 2020 lúc 14:31

đây mà là lp 6 ak cậu

Khách vãng lai đã xóa
Đào Anh Phương
2 tháng 9 2020 lúc 22:23

Bạn tham khảo:

https://olm.vn/hoi-dap/detail/6505989783.html

Khách vãng lai đã xóa
Tranx
Xem chi tiết
Phạm Lập Thăng
29 tháng 7 lúc 9:34

Theo nguyên lý Dirichlet thì 1 đề tài có ít nhất [(6-1) / (2)] +1 = 3 nhà khoa học trao đổi

Bui Thao Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Dương
16 tháng 12 2018 lúc 13:42

Cho x,y,z,t là 4 số dương. 

M=\(\frac{x}{x+y+t}\)+\(\frac{y}{x+y+t}\)+\(\frac{z}{y+z+t}\)+\(\frac{t}{x+z+t}\)

Chứng minh M > 1

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
3 tháng 10 2023 lúc 15:06

Như chúng ta đã biết, người phụ nữ Việt Nam từ xưa đã được biết đến là người giàu đức hi sinh, thủy chung, nghĩa tình, đặc biệt là trong thời kì kháng chiến chống Mỹ, đức tính này của người phụ nữ lại được thể hiện rõ. Ta có thể thấy rõ đều này qua tản văn “Người ngồi đợi trước hiên nhà”.

Người phụ nữ Việt Nam hiện nên là một người với tấm lòng thủy chung, son sắt, nghĩa tình được hội tụ trong nhân vật dì Bảy trong truyện. Dì lấy chồng năm 20 tuổi, nhưng vì đơn vị chuyển công tác mà dì và chồng đã phải chia xa sau khi cưới. Họ hẹn nhau đến ngày độc lập sẽ về tìm nhau và dì Bảy cứ nghĩ như vậy rồi chờ chồng. Đời người phụ nữ, được mấy cái 20 cơ chứ, nhưng dì Bảy chấp nhận dành cả thanh xuân của mình để chờ dượng Bảy trở về mặc cho có nhiều người đến dạm hỏi cưới dì. Đây là một người phụ nữ biểu tượng của lòng thủy chung son sắt, một lòng một dạ với chồng của mình.

Không chỉ vậy, dù hoàn cảnh bất hạnh nhưng người phụ nữ vẫn thể hiện đức tính giàu đức hy sinh của mình. Dượng Bảy không may mất đúng vào mấy ngày trước ngày độc lập, và dì tôi mãi về sau mới nhận được giấy báo tử. Dì đã rất đau lòng nhưng dì đã nén nó lại và quyết định ở vậy đến cuối đời với bà ngoại tôi. Dì vẫn ngồi đó, trước hiên nhà nhìn ra đường cái, như đang chờ đợi một điều gì thật vô vọng. Dì dành cả thanh xuân để chờ đợi và cả cuộc đời cô độc để sống trong tình yêu đã sớm chết của mình.

Người phụ nữ Việt Nam chính là đẹp như vậy, họ thủy chung son sắt và giàu đức hy sinh như vậy. Nó khiến người đọc không khỏi xót xa, nể phục và kính trọng họ. Trên đây là phần trình bày của tôi, cảm ơn các bạn đã chú ý lắng nghe.

Buddy
Xem chi tiết
Time line
6 tháng 9 2023 lúc 10:51

- Quan tâm, lắng nghe, chăm sóc bố mẹ, người thân.

- Cùng thực hiện công việc gia đình.

- Đóng góp ý kiến trong các vấn đề của gia đình.

- Cùng bố mẹ phát triển kinh tế gia đình.

- Chia sẽ những khó khăn với bố mẹ, người thân.

Hồng Hà Thị
Xem chi tiết